Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
Đề bài 2: Phân tích hình tượng nhân dân anh hùng

Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành

Đề bài 2: Phân tích hình tượng nhân dân anh hùng

Phân tích hình tượng nhân dân anh hùng trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.


Mở bài


+Giới thiệu tác giả (phong cách sáng tác của tác giả: Nguyễn Trung Thành là kiểu nghệ sĩ, chiến sĩ, ông nhập ngũ từ năm mười tám tuổi. Bao năm khoác áo lính đã giúp ông có một vốn kiến thức sâu sắc về chiến tranh và Tây Nguyên. Ngòi bút của Nguyễn Trung Thành chỉ thực sự thăng hoa khi viết về chiến tranh, về Tây Nguyên với cảm hứng sử thi, anh hùng ca.

+ Giới thiệu tác phẩm, vấn đề nghị luận: “Rừng xà nu" là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của nhà văn. Ở đó, người đọc bắt gặp một hình tượng đẹp đẽ hình tượng nhân dân anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Thân bài

+ Tiền để phân tích: - Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:

Rừng xà nu" được hình thành năm 1965. Đây là thời điểm đế quốc Mĩ mở cuộc chiến tranh ào ạt tấn công đổ bộ vào Quảng Nam - Đà Nẵng. Nguyễn Trung Thành tham gia vào cuộc chiến đấu của nhân dân chống quân xâm lược và bè lũ tay sai. Xúc động bởi hình ảnh của những con người dùng cảm bảo vệ quê hương, khi trở về, ông dự định viết một truyện ngắn về cuộc kháng chiến của nhân dân ở nơi đây. Những hình ảnh những cánh rừng xà nu bạt ngàn xanh bất tận của Tây Nguyên đã để lại ám ảnh sâu sắc trong ông. Và “Rừng xà nu" ra đời từ cảm hứng đó. Sau, tác phẩm được đưa vào tập truyện kí “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc" (1969).

• Nêu nội dung chính và nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích:

Rừng xà nu là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại. Với lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Nguyên. . Thông qua câu chuyện về những con người ở một bản làng hẻo lánh, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí, chống lại kẻ thù tàn ác..

+ Trọng tâm phân tích: Hình tượng nhân dân anh hùng trong tác phẩm: + Khái quát:

Nhân dân anh hùng là cụ Mết, Tnú. Mai, Dít, bé Heng, anh Xút, bà Nhan,... Họ mang trong mình nét đẹp của những người anh hùng trong sử thi nhưng cũng rất hiện đại: Yêu đất nước; gắn bó với quê hương, căm thù giặc; trung thành với lí tưởng cách mạng, tinh thần, khí phách dũng cảm, hiên ngang, bất khuất. Họ là những chiến sĩ tiêu biểu trong cuộc chiến tranh nhân dân thời đại đánh Mĩ. Trong họ sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc ta.

+ Chứng minh qua từng nhân vật: Cụ Mết: đại diện cho thể hiện đi trước.

Cụ tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần và vật chất có tính c và cội nguồn của Tây Nguyên. Trong một bài hồi ức chính Nguyễn Trung Thành đã viết Ông là cội nguồn, là Tây Nguyên của thời đất nước trường tồn đến hôm nay ông như lịch sử bao trùm, như không tới nối tiếp và mãnh liệt, ngày càng mãnh liệt lớn có tính chất truyền thống 

 Với vai trò là già làng, trưởng bản, cụ là người giữ ngọn lửa tr. anh hùng từ thế hệ trước đến các thế hệ sau. Cụ là người chỉ huy trì kháng chiến ở làng Xô-Man, một người chỉ huy sáng suốt giàu uy lực .Chúng mạnh mẽ và dứt khoát như dao chém xuống đá, rạ chém xuống đất: Đảng còn núi nước này còn nhớ lấy ghi lấy. Sau này tao chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu, chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo cụ rất có ý thức về giáo dục cho lũ con cháu. Bên bếp lửa nhà ưng, Cụ kể lại câu chuyện về cuộc đời Tnú là để răn dạy bài học cách mạng và ý thức làm cách mạng cho thế hệ cháu con, thổi vào họ lòng yêu nước, lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng. - Những lời khen tặng của cụ tuy rất tiết kiệm nhưng có ý nghĩ động viên rất lớn. Những khi vừa ý cụ chỉ nói được mà không bao giờ khen tốt, giỏi, xong cũng chính cụ không giấu che niềm kiêu hãnh chính đáng về miền đất hương: “không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã quỵ lên. Đố nó giết hết rừng xà nu này.

Hình ảnh cụ Mết cầm giáo chỉ huy đảm thiểu niên diệt ngon bọn để cứu Tnú và bắt đầu cuộc khởi nghĩa, đẹp một cách làm liệt cụ - trụ cột của cả làng Xô-Man trong những thử thách ghê gớm nhan sắc điều đó khi cu tả cụ. Một khi cụ tả cụ Mết, tác giả thường mượn những đặc tính của nu biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất làm đối tượng so sánh: như một cây xà nu lớn còn bàn tay năng như sắt của cụ thì sần sùi nu xà nu. Tiếng nói của cụ cũng thật đặc biệt: năng trình, ồ ồ đôi vang ngực tưởng như âm vọng của cả núi rừng. đủ diệt ngọn bọn lính ngụy lẫm liệt cụ xứng đáng là Sac sớm nhất. 

Hình ảnh cụ Mết thực tế đã tạo thành một cơ sở quan trọng cho giọng văn trầm hùng vang vọng mang đậm chất sử thi của tác phẩm.

Mai, Tít: thế hệ trẻ là hình ảnh hiện thân của những người phụ nữ anh hùng thời đại mới ở Tây Nguyên.

Tham gia cách mạng từ bé (làm liên lạc, góp phần che giấu cán bộ). Khi có giặc người con gái ở nhà nuôi cái cùng con" (thể hiện ở nhân vật Mai). “Ngày giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" (thể hiện ở nhân vật Lít). Dít trưởng thành, vững vàng hơn trong đấu tranh cách mạng. Bé Heng: thế hệ mầm non, tương lai của cách mạng.

Trong tác phẩm,hình ảnh nhanh nhẹ hoạt bát và ngây thơ của chú bé Heng dù xuất hiện thoáng qua cũng đã để lại những ấn tượng tốt đẹp cho người đọc tin tưởng vào cuộc đấu tranh của dân tộc mình khi có những người như thế. Được sinh ra trong chiếc nôi giàu truyền thống cách mạng, cậu bé là hình ảnh của lớp thiếu niên đã trưởng thành tiếp bước con đường của cha anh. Chưa ai hình dung nổi chú bé Heng kia lớn lên sẽ lập được những chiến công gì nhưng ta biết chắc chắn những người như chú sẽ không làm hổ mặt làng Xô-Man giàu truyền thông, chú sẽ như cây xà nu lớn lên vượt qua bom đạn của kẻ thù, góp

phần làm nên màu xanh trường cửu của những rừng xà nu tít tắp chạy đến chân trời.

Tnú: nhân vật trung tâm của tác phẩm, đại diện cho lực lượng nòng cốt tiến công của thời đại cách mạng; cho số phận và phẩm chất anh hùng của cả Cộng đồng. 

 Tnú gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực:

Ngay từ bé anh đã sống tuổi thơ phi thường. Tnú làm liên lạc - công việc của những con người dũng cảm. Giữa lúc địch khủng bố gắt gao thì Tnú và Mai là những đứa trẻ nhanh nhẹn nhất đi làm cách mạng. Được anh Quyết - cán | bộ cách mạng dạy chữ, Tnú học chữ thua Mai đã lấy đá đập vào đầu mình đến chảy máu. Phải chăng đó là hành động của lòng tự trọng? Nhưng Tnú đã dẹp sự kiêu hãnh đó của mình lại để nhờ Mai chỉ cho việc học chữ với mong muốn làm cán bộ cách mạng. Làm liên lạc thì đầu óc Tnú sáng lắm “Không bao giờ nó đi đường mòn... nó leo lên một cây cao nhìn quanh một lượt rồi xé rừng mà đi,qua sông “không thích lợi chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang Bản lĩnh của một người anh hùng được bộc lộ khi đối mặt với kẻ thù. Khi Tủ giặc mai phục, bắt được, chúng tra tấn anh và hỏi Cộng sản ở đâu? Tủ b.. thản đặt tay lên bụng mình và nói “Cộng sản ở đây này. Sự gan dạ đến lì lợm đó đã trở thành bản lĩnh tiên phong của người lãnh đạo.

Tnú vượt ngục trở về Xô-Man, anh Quyết hi sinh, Tnú thay anh lãnh đ.. phong trào, cùng với dân làng chuẩn bị vũ khí đấu tranh. Bọn thằng Dục đi. cuồng muốn bắt được con cọp Tnú “Con cọp đó mà không giết sớm, nay nó là loạn rừng núi này rồi"

T’nú người anh hùng tiên phong

T’nú ý thức được từ rất sớm là phải đấu tranh có vũ trang mới có thể chiến thắng được kẻ thù. Bản thân Thủ đã thua khi chỉ có hai bàn tay trắng.

Để truy tìm Thú, giặc bắt Mai và con anh. Thủ tận mắt anh phải nhìn vợ con bị tra tấn. Lúc ấy lòng căm hờn đã biến hai con mắt anh thành hai cuc lửa lớn"anh đã lao vào lũ giặc với sức mạnh hùm thiêng khiến “thằng giặc to leo nằm ngửa ra giữa sân, thằng Dục tháo chạy vào nhà ưng. Nhưng T’nú không cứu được Mai còn bản thân anh thì bị giặc bắt.

Kiên cường kiêu hãnh có thừa, yêu thương chan chứa và căm thù sâu sắc Nhưng ngần ấy phẩm chất vẫn chưa đủ để anh chiến thắng Vì sao vậy? Vì anh chỉ có hai bàn tay không đối mặt với lũ giặc ác ôn khát máu đầy vũ khí chỉ hai bàn tay không anh không cứu được vợ con và bản thân mình. Mười đầu ngón tay của Tnú bị đốt. Bi kịch của Thủ được đúc kết thành bài học cách mạng “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo. Khi trong tay người già người tư người đàn ông, người đàn bà đã có một cây giảo, một cây má, một cây Tu tình hình đã khác: lửa xà nu tắt trên mười đầu ngón tay của Tình, lừa đuốc là rõ mười cái xác giặc ngổn ngang bên đống lửa lớn trên sàn nhà. Rừng Vền ào ào rung động "tiếng chiêng nổi lên và nồi chảy khắp rừng

Sự sống hồi sinh từ sự quật khởi đáp trả sự bạo tàn Tủ từ đau thương VIII lớn lên ra nhập vào lực lượng quân giải phóng. Anh cầm súng chiến đấu hàng cảm để bảo vệ sự sống trên quê hương để trả thù cho những người dân đã bị giặc giết

Bằng bàn tay mười đầu ngón cụt của mình anh đã lập được chiến công, đã giết được một thằng ác ôn và thăng Dục. Đối với anh bọn giặc đứa nào cũng là thằng Dục - tên đã giết vợ con anh và làm cho bàn tay anh không còn lành lặn.

Số phận và phẩm chất của người anh hùng Tnú được khắc họa qua hình ảnh hai bàn tay mà mỗi ngón chỉ còn hai đốt

Đó là bàn tay đau thương, bàn tay căm thù và bàn tay chiến thắng. Đó là bàn tay gan lì tuổi nhỏ, dám cầm cả cục đá đập vào trán khi thấy mình chưa học được chữ để sau này làm cán bộ giỏi. Đó là bàn tay yêu thương - Mai đã cầm trong ngày Tnú vượt ngục Kon Tum trở về. Bàn tay ấy là chiến tích căm hờn về tội ác của kẻ thù và cũng là bàn tay chiến thắng. | Nói về cuộc đời và cuộc sống của Tnú. Tác giả đã sử dụng một hình thức kể chuyện rất thích hợp. Lời kể của tác giả đã hoà lẫn lời kể của cụ Mết và hồi tưởng của Tnú cách tự nhiên khiến cho sự tích của một thời hiện đại được lịch sử hóa, ngân lên hết cung bậc hào hùng, mê say của nó, nó có khả năng kích thích lôi cuốn rất mạnh. Thỉnh thoảng giữa câu chuyện, tác giả nhắc đến hình ảnh rừng xà nu ào ào rung động tạo lên không khí cộng hưởng sôi động và đầy sảng khoái.

+ Khái quát lại

Rừng xà nu là câu chuyện của một tập thể anh hùng. Mỗi nhân vật có những nét riêng trong cuộc đời, cho từng thế hệ. Tuy nhiên tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản: gan dạ, trung thực, một lòng đi theo cách mạng. Chiến công của mỗi người đa dạng mà lại thống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xô-Man của Tây Nguyên không phải do riêng một người viết ra mà do tất cả mọi người. Bản trường ca của đại ngàn hùng vĩ không phải chỉ trỗi lên

một giọng mà là sự tổng hòa của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, Tnú. Mai, | Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu; nhưng bên cạnh họ, đằng sau họ còn có bao người khác nữa cũng đã không chịu “ngủ yên trong đời chật tất cả họ đều thi đua lập công, đều muốn đóng góp phần mình vào sự nghiệp vĩ đại của dân tộc.

Sau khi đi lực lượng, Tnú ghé về thăm làng. Anh không khỏi ngạc nhiên về cái làng xưa của mình đường cũ nay chằng chịt, hầm chống hố chông, cứ mười phút lại gặp một giàn thờ chuẩn bị sẵn, cần thò căng dây ná, đánh một phát chắc chặt gãy đôi ống quyển. ? Rõ ràng cuộc sống vẫn không ngừng đi lên, cuộc cách mạng của chúng ta không ngừng lớn mạnh. Nụ cười của II cái cười rất liếng"lộ ý khoe khoang rõ rệt của bé Heng về làng Xô-Man thật là đẹp. Họ đã hiểu nhau, sát cánh bên nhau, tiếp bước nhau trong công cuộc ra quân hùng vĩ của núi rừng, đất nước như cánh “rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời"

Kết bài

Xây dựng sôi động chân dung tập thể anh hùng là một thành công nổi bật của Nguyễn Trung Thành trong “Rừng xà nu". Tác phẩm đã phản ảnh khá sâu sắc khí thế cách mạng của nước ta trong công cuộc đối đầu lịch sử với đế quốc những năm 60. Ngày nay đọc lại, “Rừng xà nu" vẫn còn sức sống hấp dẫn mạnh

mẽ với chúng ta, giúp ta hiểu rõ hơn vì sao Việt Nam đã trụ vững và chiến thắng trong công cuộc kháng chiến lâu dài gian nan ấy.



5/5 của 1 đánh giá

Bình luận

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi
Nguyen 1 năm trước
Đã ra chap mới rồi nhé mọi người, link đây nha: bit.ly/newchap247

Truyện cùng thể loại