Yêu Mà
Chương 2
Ngó sơ ra ngoài, nhìn thấy dáng người nhỏ xíu, co ro vì lạnh, lại mặc váy, đích thị là gái các bạn ạ.
Thường thì chả ai cho người lạ vào nhà, cơ mà mấy thằng dại gái thì khác, trước lạ sau quen.
Mình lấy tạm cai dù đi ra rồi mở cổng:- Con xin lỗi...con đang trên đường về thì mắc mưa nên đứng đây trú...!- Một giọng nói run rẩy (vì lạnh) vang lên, đầu cúi xuống như thể vừa làm gì có lỗi lắm.- Con ai, bao tuổi, mắc gì trú nhà này! - mình gằn giọng nhưng cũng ráng nín cười, vì cô bé này chỉ tầm tuổi mình thôi.- Dạ con...!- vừa nói cô bé vừa ngẫng đầu lên, khi thấy mặt mình thì có vẻ bối rồi - Ơ...- Ơ a cái gì, vô trong trú chứ đứng đây thì khác gì tắm mưa đâu “con”.Ra vẻ ngượng ngùng, ờ thì tự nhiên có thằng ất ơ nào ra rủ vô nhà, mặt nhìn chỉ có 2 chữ dờ tờ (dan tà ạ, nhỏ cô giáo chưa dạy em khác biệt giữa d và gi) thì bố ai dám vào.
Biết ý nên mình cũng không ép buộc gì, đưa cây dù cho em nó rồi bảo:- Cầm tạm cái này, tạnh mưa thì trả lại chứ không đem đi đâu được đâu, mưa qua thì vô trong, mái hiên ở ngoài này chỉ để trang trí thôi.Đưa dù xong thì mình chạy vô nhà, khổ cái thân hám gái, chưa biết đẹp xấu gì đã đem dù cho người ta, lết vô đến nhà cũng ướt át chút đỉnh.
Chắc các bạn đang tự hỏi sao mình dám đem dù cho người lạ rồi chắc nịch là nó sẽ trả lại cho mình.
Đó là vì cái dù nó nát bươm rồi, vừa đủ để che chút mưa gió chứ cầm cái dù đó đi dưới mua, thà để đầu trần vừa mát vừa đỡ bực mình.
Lỡ nó có vác đi thì còn cám ơn (hê hê).Xong xuôi, coi như làm được một việc tốt, thấy lòng phơi phới, mình bắt đầu dọn cơm ra ăn.
Nói là dọn cơm chứ mình bỏ hết vào tô ăn cho gọn, nhà cũng chả có ai, bày ra rồi mắc công cất rồi phải rửa thêm vài thứ.
Từ phòng khách nhìn ra thì trời có vẻ mưa nặng hơn.
“Quả này tối ngủ tha hồ mát”, mình nghĩ vậy.
Nhà mình thí không có máy lạnh, mà hồi năm 2007 nhà nào có máy lạnh thì cũng khả giả chứ đùa.
Đang ăn thì nghe tiếng gõ cửa, chắc con bé hồi nãy trả dù rồi ra tắm mưa cho mát đây, chứ mưa gió vầy đứa nào rảnh qua nhà chơi.
Bò ra phòng khách thì thấy em nó đứng trước cửa- Gì đó, trả dù tắm mưa hả? - mình vừa mở cửa vừa hỏi.- Ừ, mình trả dù nè, nhưng bạn cho mình đứng đây chút nữa được không, mưa to quá, ngập lên rồi, nãy mình còn thấy mấy con chuột bự lắm chạy qua? - vẫn cái giọng run run mà giờ nghe có mùi đường, ngọt lịm.Mình ngó ra ngoài thì thấy đúng là ngập thiệt, quả này hồi nhỏ xíu mình hay xếp thuyền giấy xong thả coi nó trôi...- Ừ cứ đứng chờ tạnh mưa rồi hãy đi, không sao đâu.- Cám ơn bạn nhiều nha!- Không có gì.Nói rồi mình quay vào bếp lấy tô cơm rồi đem lên phòng khách ngồi, dù gì cũng có người lạ đứng trước cửa, ngồi canh không nó vào rinh luôn cái bộ salon gỗ mít thì toang.
Cũng không có gì quý giá chỉ là kỉ niệm thôi, bao giờ có dịp mình kể mọi người nghe truyền thuyết bộ salon.Ngày hôm đó đúng ngày định mệnh (dm), vừa ngồi xuống hả họng chuẩn bị xúc miếng cơm thì sét đánh cái ầm, mình thì hết hồn chứ con nhỏ đứng ngoài cửa chắc thoát hồn luôn.- Á!!!! - một tiếng la thất thanh ngoài cửa, từ trong nhà nhìn ra thì thấy con be co rúm lại, điệu này chắc teo héo rồi.- Nè, có sao không? - mình bò ra cửa hỏi.- Mình....khô....không.....sa...!- con nhỏ quay lại nghe giọng kiểu như sắp khóc đến nơi rồi- Vô trong nhà ngồi đi, mưa giông kiểu này ở ngoài nguy hiểm lắm - vâng, thanh niên dại gái của năm đó các bạn ạ, nổi máu nghĩa hờ iệp.- Như.....ư.....mà...!– kiểu muốn vô mà ngại, con gái nhà lành ai lại nghe lời trai dụ vô nhà bao giờ, đến khổ.Mình vừa định mời lần nữa thì sét đánh tập 2, con bé chui thẳng vào nhà không dám ngoái đàu lại.
Tay thì ôm tai mắt nhắm tịt, kiểu trốn kinh điển, khi bạn không nghe không thấy gì hết thì cũng chả ai thấy bạn cả.- Ngồi ghế đi, đứng chi tội vậy, ghế nhà mình không có răng đâu.
- mình pha tí trò cho con bé đỡ ngại, chứ trò nhạt như ốc, ăn dộng gì được.Con bé chả nói gì, im thin thít nhưng cũng từ từ xuống ghế ngồi, nom đến tội.
Mình ngồi xuống ghế đối diện, chuẩn bị ăn tiếp thì lại nhớ ra, khách đến nhà, không trà cũng bánh.
Lật đật chạy ra bếp phía sau, mở tủ lạnh hên con miếng chanh muối, pha ra 2 ly rồi đem lên.- Nè, uống miếng chanh muối đi, nhà tui làm đó, ngon lắm!...Lại im lặng, mà thôi kệ, chủ nhà tiếp đãi vậy là tốt rồi, khách hưởng không là chuyện của khách.
Cuối cùng thì mình cũng được ăn.
Như hồi nãy nói thì bữa nay mình ăn tôm sốt cà chua, luộc miếng bắp cải.
Tôm vừa chín tới nên thịt ngọt lại giòn chứ không bị cứng, sốt cà chua mặn mặn ngọt ngọt cay cay, rưới lên cơm ăn tới đâu thấm vị tới đó.
Bắp cải thì mình để miếng to, khợp cho nó đã miệng.
Mình cứ từ từ vừa thưởng thức vừa ngắm mưa rơi, lâu lâu ngó qua khách coi nó còn sống ko chứ thấy im lặng có khi sét đánh sợ quá vỡ mật, không đem đi viện có khi bị khép tội ngộ sát...- Xin lỗi....và cảm ơn bạn nha! - đột nhiên lên tiếng, giật cả mình.- Không có chi, cám ơn thì tui nhận còn lỗi phải gì đâu mà xin.- Vì mình đường đột vô nhà đó, tại mình sợ sấm sét lắm.
- mắt long lanh kiểu puppy eyesLúc này thì mình mới nhìn được mặt của em nó bằng hai con mắt camera điện tử soi hàng từng chi tiết.
Mắt sáng, mũi cao, mặt trái xoan, môi trái tim, tóc dài, dáng người nhỏ gọn, đúng chuẩn của mình.
Hình dáng thì ngon nhưng màu sắc thì có hơi sai, da ngăm, môi nhợt nhạt, tóc tai rũ rượi (thì mới mưa xong mà cha nội) thôi thì để cúng vậy.- Sấm sét đến tui con sợ mà nói chi bạn.
- mình cũng ráng chia sẽ cho em nó vui.- Con trai mà cũng sợ sấm sét hả? - giọng con bé có vẻ ngạc nhiên pha chút cá khịa.- Thế con gái có đói bụng không? - mình chống chế.- Có chứ, sáng giờ chưa...!- nói được nửa chừng thì hình như nhận ra bị hố nên ngưng bặt- Ợ, thế đang đói hả, sáng giờ chưa ăn gì hả?- Không...mình không...có...- Chờ chút!Chả đợi em nó nói hết câu, mình biến luôn vô bếp rồi dọn cơm lên, không còn nhiều nhưng cũng đủ, con gái con đứa ăn bao nhiêu.- Ăn chung với tui cho vui, chả mấy khi có người ăn trưa cùng.- Nhưng...mình...!- con bé lại ngập ngừng- Không có thuốc trừ sâu đâu mà sợ, mới nấu...được nửa tiếng, con hơi âm ấm, không ăn lẹ nó nguội là khỏi ăn đó.Mình vừa nói vừa xới cơm rồi đưa qua, xong lại ăn tiếp, cơm ngon không ăn thì phí, hê hê.
Được một lúc thì con bé cũng nhập tiệc.
Con gái con đứa, ăn uống cũng giữ kẽ, nhẹ nhàng và từ tốn (từ từ mà nó tốn).- Cám ơn bạn nhen, cơm ngon quá.- Ngon là được, cứ ăn tự nhiên, mà tính ra mấy đứa sợ sấm sét thì nên ăn nhiều đó.- Sao vậy?- Trời đánh tránh bữa ăn mà, thấy chưa, ngồi ăn cái sét hết đánh.- Hi hi, bạn vui tính ghê.Đệch, từ giọng cười đến cách cười, sao duyên với dễ thương thế, nếu mà còn gặp lại nhất định phải cưa thôi, mình nghĩ thầm như thế.Ngoài trời thì vẫn mưa, trong nhà thì câu chuyện bắt đầu rôm rả, trước lạ sau quen.
Ông bà nói cấm có sai, muốn vô tim bạn gái thì chỉ cần qua ải bao tử.- Tui tên Duy, còn bạn tên gì?- Mình là Kiều- Nhà bạn ở đâu, hình như không phải dân ở đây, chưa gặp bao giờ, tên nghe cũng lạ.- Mình mới chuyển về đây hôm trước thôi, nhà mình phía góc trên nhà thờ đi lên chút xíu đó.- Hèn chi lạ hoắc, từ từ rồi cũng quen.
Mà Kiều nhiêu tuổi rồi, tui 15.- Vậy mình bằng tuổi đó!- À, thế mà có đứa nãy gọi tui bằng chú, con gái bây giờ, chậc.- Tại nãy mình đâu để ý đâu, thấy cửa mở tưởng chủ nhà ra đuổi, chỗ mình ở hồi trước mấy đứa nhỏ hay phá chuông nhà người ta, nên chủ nha mà thấy ai đứng trước của hơi lâu tí là ra đuổi đi đó.- Ra vậy, khu này thì Kiều khỏi lo, tình làng nghĩa xom chan hòa lắm ít khi xảy ra xung đột.- Vậy hả?- Ừ, chúng nó ít nói lắm, léng phéng nó vác dao ra chém nhau chơi thôi à!- Ghê vậy, có thiệt không đó?- Thế đằng ấy nghĩ thiệt mà tui còn sống sờ sờ ra đây à?- Người ta mới tới không biết gì, dọa làm mình sợ đó.
- tự nhiên nhỏ xuống giọng làm mình cảm thấy có lỗi ghê gớm.- Rồi rồi, giỡn tí thôi mà, dân chúng ở đây hiền lành lại hay giúp người lắm.- Ví dụ thử xem nào?- Thì thấy đồ rơi sẽ đem đi trả, thấy trẻ lạc sẽ giúp đem về nhà...- Duy thấy Kiều có trẻ không?- Nói đằng ấy già khác gì tự trù tui già, tất nhiên là trẻ rồi.- Kiều bị lạc đó, lát Duy giúp Kiều về nhà nha.- Đu, chơi gài nhau luôn.- Có đâu, Kiều bị lạc thật mà, sáng nay đi lên trường coi trường mới tiện biết đường vài tháng nữa đi học, lúc về thì bị lạc xong mắc mưa.- Li kì và éo le ghê ha, rồi ăn cơm xong tạnh mưa tui dẫn bà về, mà có địa chỉ không đó?- Không...Theo ngôn ngữ 2019 thì đây gọi là...toang.
Thường thì chả ai cho người lạ vào nhà, cơ mà mấy thằng dại gái thì khác, trước lạ sau quen.
Mình lấy tạm cai dù đi ra rồi mở cổng:- Con xin lỗi...con đang trên đường về thì mắc mưa nên đứng đây trú...!- Một giọng nói run rẩy (vì lạnh) vang lên, đầu cúi xuống như thể vừa làm gì có lỗi lắm.- Con ai, bao tuổi, mắc gì trú nhà này! - mình gằn giọng nhưng cũng ráng nín cười, vì cô bé này chỉ tầm tuổi mình thôi.- Dạ con...!- vừa nói cô bé vừa ngẫng đầu lên, khi thấy mặt mình thì có vẻ bối rồi - Ơ...- Ơ a cái gì, vô trong trú chứ đứng đây thì khác gì tắm mưa đâu “con”.Ra vẻ ngượng ngùng, ờ thì tự nhiên có thằng ất ơ nào ra rủ vô nhà, mặt nhìn chỉ có 2 chữ dờ tờ (dan tà ạ, nhỏ cô giáo chưa dạy em khác biệt giữa d và gi) thì bố ai dám vào.
Biết ý nên mình cũng không ép buộc gì, đưa cây dù cho em nó rồi bảo:- Cầm tạm cái này, tạnh mưa thì trả lại chứ không đem đi đâu được đâu, mưa qua thì vô trong, mái hiên ở ngoài này chỉ để trang trí thôi.Đưa dù xong thì mình chạy vô nhà, khổ cái thân hám gái, chưa biết đẹp xấu gì đã đem dù cho người ta, lết vô đến nhà cũng ướt át chút đỉnh.
Chắc các bạn đang tự hỏi sao mình dám đem dù cho người lạ rồi chắc nịch là nó sẽ trả lại cho mình.
Đó là vì cái dù nó nát bươm rồi, vừa đủ để che chút mưa gió chứ cầm cái dù đó đi dưới mua, thà để đầu trần vừa mát vừa đỡ bực mình.
Lỡ nó có vác đi thì còn cám ơn (hê hê).Xong xuôi, coi như làm được một việc tốt, thấy lòng phơi phới, mình bắt đầu dọn cơm ra ăn.
Nói là dọn cơm chứ mình bỏ hết vào tô ăn cho gọn, nhà cũng chả có ai, bày ra rồi mắc công cất rồi phải rửa thêm vài thứ.
Từ phòng khách nhìn ra thì trời có vẻ mưa nặng hơn.
“Quả này tối ngủ tha hồ mát”, mình nghĩ vậy.
Nhà mình thí không có máy lạnh, mà hồi năm 2007 nhà nào có máy lạnh thì cũng khả giả chứ đùa.
Đang ăn thì nghe tiếng gõ cửa, chắc con bé hồi nãy trả dù rồi ra tắm mưa cho mát đây, chứ mưa gió vầy đứa nào rảnh qua nhà chơi.
Bò ra phòng khách thì thấy em nó đứng trước cửa- Gì đó, trả dù tắm mưa hả? - mình vừa mở cửa vừa hỏi.- Ừ, mình trả dù nè, nhưng bạn cho mình đứng đây chút nữa được không, mưa to quá, ngập lên rồi, nãy mình còn thấy mấy con chuột bự lắm chạy qua? - vẫn cái giọng run run mà giờ nghe có mùi đường, ngọt lịm.Mình ngó ra ngoài thì thấy đúng là ngập thiệt, quả này hồi nhỏ xíu mình hay xếp thuyền giấy xong thả coi nó trôi...- Ừ cứ đứng chờ tạnh mưa rồi hãy đi, không sao đâu.- Cám ơn bạn nhiều nha!- Không có gì.Nói rồi mình quay vào bếp lấy tô cơm rồi đem lên phòng khách ngồi, dù gì cũng có người lạ đứng trước cửa, ngồi canh không nó vào rinh luôn cái bộ salon gỗ mít thì toang.
Cũng không có gì quý giá chỉ là kỉ niệm thôi, bao giờ có dịp mình kể mọi người nghe truyền thuyết bộ salon.Ngày hôm đó đúng ngày định mệnh (dm), vừa ngồi xuống hả họng chuẩn bị xúc miếng cơm thì sét đánh cái ầm, mình thì hết hồn chứ con nhỏ đứng ngoài cửa chắc thoát hồn luôn.- Á!!!! - một tiếng la thất thanh ngoài cửa, từ trong nhà nhìn ra thì thấy con be co rúm lại, điệu này chắc teo héo rồi.- Nè, có sao không? - mình bò ra cửa hỏi.- Mình....khô....không.....sa...!- con nhỏ quay lại nghe giọng kiểu như sắp khóc đến nơi rồi- Vô trong nhà ngồi đi, mưa giông kiểu này ở ngoài nguy hiểm lắm - vâng, thanh niên dại gái của năm đó các bạn ạ, nổi máu nghĩa hờ iệp.- Như.....ư.....mà...!– kiểu muốn vô mà ngại, con gái nhà lành ai lại nghe lời trai dụ vô nhà bao giờ, đến khổ.Mình vừa định mời lần nữa thì sét đánh tập 2, con bé chui thẳng vào nhà không dám ngoái đàu lại.
Tay thì ôm tai mắt nhắm tịt, kiểu trốn kinh điển, khi bạn không nghe không thấy gì hết thì cũng chả ai thấy bạn cả.- Ngồi ghế đi, đứng chi tội vậy, ghế nhà mình không có răng đâu.
- mình pha tí trò cho con bé đỡ ngại, chứ trò nhạt như ốc, ăn dộng gì được.Con bé chả nói gì, im thin thít nhưng cũng từ từ xuống ghế ngồi, nom đến tội.
Mình ngồi xuống ghế đối diện, chuẩn bị ăn tiếp thì lại nhớ ra, khách đến nhà, không trà cũng bánh.
Lật đật chạy ra bếp phía sau, mở tủ lạnh hên con miếng chanh muối, pha ra 2 ly rồi đem lên.- Nè, uống miếng chanh muối đi, nhà tui làm đó, ngon lắm!...Lại im lặng, mà thôi kệ, chủ nhà tiếp đãi vậy là tốt rồi, khách hưởng không là chuyện của khách.
Cuối cùng thì mình cũng được ăn.
Như hồi nãy nói thì bữa nay mình ăn tôm sốt cà chua, luộc miếng bắp cải.
Tôm vừa chín tới nên thịt ngọt lại giòn chứ không bị cứng, sốt cà chua mặn mặn ngọt ngọt cay cay, rưới lên cơm ăn tới đâu thấm vị tới đó.
Bắp cải thì mình để miếng to, khợp cho nó đã miệng.
Mình cứ từ từ vừa thưởng thức vừa ngắm mưa rơi, lâu lâu ngó qua khách coi nó còn sống ko chứ thấy im lặng có khi sét đánh sợ quá vỡ mật, không đem đi viện có khi bị khép tội ngộ sát...- Xin lỗi....và cảm ơn bạn nha! - đột nhiên lên tiếng, giật cả mình.- Không có chi, cám ơn thì tui nhận còn lỗi phải gì đâu mà xin.- Vì mình đường đột vô nhà đó, tại mình sợ sấm sét lắm.
- mắt long lanh kiểu puppy eyesLúc này thì mình mới nhìn được mặt của em nó bằng hai con mắt camera điện tử soi hàng từng chi tiết.
Mắt sáng, mũi cao, mặt trái xoan, môi trái tim, tóc dài, dáng người nhỏ gọn, đúng chuẩn của mình.
Hình dáng thì ngon nhưng màu sắc thì có hơi sai, da ngăm, môi nhợt nhạt, tóc tai rũ rượi (thì mới mưa xong mà cha nội) thôi thì để cúng vậy.- Sấm sét đến tui con sợ mà nói chi bạn.
- mình cũng ráng chia sẽ cho em nó vui.- Con trai mà cũng sợ sấm sét hả? - giọng con bé có vẻ ngạc nhiên pha chút cá khịa.- Thế con gái có đói bụng không? - mình chống chế.- Có chứ, sáng giờ chưa...!- nói được nửa chừng thì hình như nhận ra bị hố nên ngưng bặt- Ợ, thế đang đói hả, sáng giờ chưa ăn gì hả?- Không...mình không...có...- Chờ chút!Chả đợi em nó nói hết câu, mình biến luôn vô bếp rồi dọn cơm lên, không còn nhiều nhưng cũng đủ, con gái con đứa ăn bao nhiêu.- Ăn chung với tui cho vui, chả mấy khi có người ăn trưa cùng.- Nhưng...mình...!- con bé lại ngập ngừng- Không có thuốc trừ sâu đâu mà sợ, mới nấu...được nửa tiếng, con hơi âm ấm, không ăn lẹ nó nguội là khỏi ăn đó.Mình vừa nói vừa xới cơm rồi đưa qua, xong lại ăn tiếp, cơm ngon không ăn thì phí, hê hê.
Được một lúc thì con bé cũng nhập tiệc.
Con gái con đứa, ăn uống cũng giữ kẽ, nhẹ nhàng và từ tốn (từ từ mà nó tốn).- Cám ơn bạn nhen, cơm ngon quá.- Ngon là được, cứ ăn tự nhiên, mà tính ra mấy đứa sợ sấm sét thì nên ăn nhiều đó.- Sao vậy?- Trời đánh tránh bữa ăn mà, thấy chưa, ngồi ăn cái sét hết đánh.- Hi hi, bạn vui tính ghê.Đệch, từ giọng cười đến cách cười, sao duyên với dễ thương thế, nếu mà còn gặp lại nhất định phải cưa thôi, mình nghĩ thầm như thế.Ngoài trời thì vẫn mưa, trong nhà thì câu chuyện bắt đầu rôm rả, trước lạ sau quen.
Ông bà nói cấm có sai, muốn vô tim bạn gái thì chỉ cần qua ải bao tử.- Tui tên Duy, còn bạn tên gì?- Mình là Kiều- Nhà bạn ở đâu, hình như không phải dân ở đây, chưa gặp bao giờ, tên nghe cũng lạ.- Mình mới chuyển về đây hôm trước thôi, nhà mình phía góc trên nhà thờ đi lên chút xíu đó.- Hèn chi lạ hoắc, từ từ rồi cũng quen.
Mà Kiều nhiêu tuổi rồi, tui 15.- Vậy mình bằng tuổi đó!- À, thế mà có đứa nãy gọi tui bằng chú, con gái bây giờ, chậc.- Tại nãy mình đâu để ý đâu, thấy cửa mở tưởng chủ nhà ra đuổi, chỗ mình ở hồi trước mấy đứa nhỏ hay phá chuông nhà người ta, nên chủ nha mà thấy ai đứng trước của hơi lâu tí là ra đuổi đi đó.- Ra vậy, khu này thì Kiều khỏi lo, tình làng nghĩa xom chan hòa lắm ít khi xảy ra xung đột.- Vậy hả?- Ừ, chúng nó ít nói lắm, léng phéng nó vác dao ra chém nhau chơi thôi à!- Ghê vậy, có thiệt không đó?- Thế đằng ấy nghĩ thiệt mà tui còn sống sờ sờ ra đây à?- Người ta mới tới không biết gì, dọa làm mình sợ đó.
- tự nhiên nhỏ xuống giọng làm mình cảm thấy có lỗi ghê gớm.- Rồi rồi, giỡn tí thôi mà, dân chúng ở đây hiền lành lại hay giúp người lắm.- Ví dụ thử xem nào?- Thì thấy đồ rơi sẽ đem đi trả, thấy trẻ lạc sẽ giúp đem về nhà...- Duy thấy Kiều có trẻ không?- Nói đằng ấy già khác gì tự trù tui già, tất nhiên là trẻ rồi.- Kiều bị lạc đó, lát Duy giúp Kiều về nhà nha.- Đu, chơi gài nhau luôn.- Có đâu, Kiều bị lạc thật mà, sáng nay đi lên trường coi trường mới tiện biết đường vài tháng nữa đi học, lúc về thì bị lạc xong mắc mưa.- Li kì và éo le ghê ha, rồi ăn cơm xong tạnh mưa tui dẫn bà về, mà có địa chỉ không đó?- Không...Theo ngôn ngữ 2019 thì đây gọi là...toang.
Tác giả :
KDNM