Xuyên Về Thời Nguyễn Hỗn Quân Phiệt
Chương 138: Tự Đức ra tay…
Lần này tạo sao Diêu thiếu không mặc quan phục vào triều mà mặc quân phục hiện đại? Bởi vì lần này Diêu thiếu thực sự muốn thách thức lũ người bảo thủ đảng. Hắn đây là công lao cái thế trong người, Vạn Ninh quân đã chứng minh được sức mạnh của sự cải cách, đây là lúc thích hợp nhất để nói về sự cải cách quân đội. Tuy nói cải cách cả hệ thống toàn bộ Đại Nam là khó, nhưng bắt đầu cải cách từ một vài trọng điểm quân sự là vẫn được. Ví như Miền Nam có Hoàng Diệu quân đã hiện đại hóa từ lâu, rất dễ tiếp nhận cải tổ một cách toàn diện, Vạn Ninh sẽ là đầu tàu của Phương Bắc còn Kinh quân sẽ là khúc giữa.
Giờ đây kinh quân của Đại Nam không yếu, với cuộc chiến gian khổ 2 ngày đêm của họ ở Huế đã cho bọn họ những kinh nghiệm tuyệt vời mà luyện tập hai năm trong thao trường chưa chắc đã có. Chỉ có hai ngày đêm nhưng đây là cuộc đối đầu gần như trự diện nhất, quy mô nhất từ trước đến này giữa Đại Nam và Pháp. Tất nhiên Trận chiến Vạn Ninh hay Biên Hòa cũng là quy mô, nhưng nếu xét đến mặt chiến thuật, phối hợp cũng như liều mạng thì Huế vẫn xếp đầu. Quân Long võ tuy tổn thất đến hơn 700 người mà chỉ còn lại 2300 nhưng đây mới là những siêu tinh binh sau này. Họ mới chính là những lão binh thực sự. Quân Vạn Ninh chỉ hơn họ ở chỗ vũ khí tốt, trang bị tốt, huấn luyện bài bản mà thôi. Tất nhiên thế mạnh của Vạn Ninh quân là xét về tổng bộ, hải quân Vạn Ninh vẫn là bá nhất khu vực lúc này. Tất nhiên kinh quân chỉ tham chiến đợt cuối của chiến dịch, nhưng cái kinh nghiệm cầm súng xông pha thực chiến là kinh nghiệm quý báu, đám này mà được đào tạo lên hẳn sẽ không kém.
Nói đến khủng nhất lại có lẽ là mấy tên Trung Hoa đầu trọc hải tặc quân, sự thật mỉa mai là nhóm này mới là đạo quân bộ binh thiện chiến nhất Đại Nam lúc này, tất nhiên với điều kiện họ phải được trang bị như quân Đại Nam. Nhưng lúc này nhánh quân Thái Bình thiên này trang bị con mẹ nó không tồi, họ có súng Minire của quân Pháp để lại và đang làm quen với nó. Đây chính là thanh kiếm sắc trong tay Diêu thiếu để hắn viễn chinh mở mang bờ cõi. Tất nhiên kiếm sắc có thể làm hại chủ nhân nếu không biết sử dụng, quan trọng là Diêu thiếu dùng ra sao thôi. Lũ hải tặc này đúng là xuống nước thành cá lên bờ thành Hổ, liệu Diêu thiếu có hơi sai lầm chăng?
Nhưng chuyện này đành bỏ qua thôi, vì lúc này đoàn kỵ binh 100 con của Diêu thiếu đã đến được Kỳ Đài ( Quảng trường có cột cờ lớn ấy) của thành Quảng Trị. Nơi đây vậy mà tụ tập hết bá quan văn võ ra chúc mừng Diêu thiếu. Đến cả Tân Trị cũng mò ra đây rồi, quả là thành ý mười phần.
Nhìn thấy cách ăn mặc quân phục của Diêu thiếu cùng binh sĩ Vạn Ninh thì nhiều quan viên ngẩn ra, có nhiều người tỏ ra không hài lòng, nhưng lại có một phần lớn tỏ ra hứng thú. Mà hứng thú nhất đó chính là Tân Trị, một vị hoàng đế có tinh thần võ học hơi quá nặng chút.
Diêu thiếu tung mình xuống ngựa mà chắp tay cúi người hành lễ với Tân Trị, lễ là không thể bỏ lúc này.
- Thần Trần Quang Diêu, xin ra mắt thánh thượng.
- À há … Trần ái khanh mau mau… bình thân, không cần đa lễ… sau này là người nhà cả.
Tân Trị thông minh, chăm học, cũng khá có hiếu với Tự Đức, nhưng anh ta có một cái tật là thấy những gì liên quan đến quân sự là sẽ loạn cả lên. Âu thì không ai có thể hoàn hảo cả, còn vụ người nhà thì Diêu thiếu nghe rồi. Cán ca là định cưới em gái của Tự Đức, từ đó xét xa xét gần thì Diêu cùng Trị cũng có thể coi là cũng lứa người nhà.
- Hạ quan ra mắt các vị đại nhân, đồ tôn ra mắt lão sư tông.
Cái này Diêu thiếu làm một lễ chào các vị trong triều, cũng làm lễ riêng cho Phạm Phú Thứ, xem ra thì thái độ của Diêu thiếu là khiêm tốn hơn Cán Ca nhiều.
Các vị quân viên nhao nhao đáp lễ, Phạm Phú Thức được đồ tôn cho một cái mặt mũi to như cái rành nên vui vẻ đến đỏ bừng cả mặt mà ra cái vẻ cao nhân gật gật đầu rồi vuốt chòm râu thưa.
- Nào nào chúng ta đi vào triều thôi, Thái thượng đang chờ.
Không ra thể thống Tân Trị bật dậy từ trên lọng mạn vàng mà lao đến kéo tay Diêu thiếu vào triều. Tuy Tân Trị hơi thấp nhưng hắn có luyện tập võ nghệ nên lực lớn vô cùng, vậy mà kéo được cả Diêu thiếu đi theo. Diêu thiếu dằng ra không được chỉ đành cười khổ với quan viên xung quanh mà dảo bước theo. Các quan viên thì trợn mắt há mồm mà luốn cuốn cào triều vậy. Tân hoàng đúng là còn quá trẻ đi, may mà còn có Thái Thượng trấn bãi. Các quan viên có phần yên tâm hơn về vận nước mà tiến tới.
Tự Đức ngồi vui vẻ trên vị trí chủ vị mà mười tươi đón nhận lễ của Diêu thiếu, hắn cũng để ý đến bộ quân phục mới của Diêu thiếu nhưng mà lúc này tư tưởng cải cách của vị cựu hoàng này rất nặng nên ông ta cũng chẳng lấy làm lạ lắm.
Trên đường đi vào đây Tân Trị đã rất tò mò về bộ quân phục này và được một câu trả lời của Diêu thiếu: “ Thần thấy muốn mạnh hơn ngoại bang thì quân đội chúng ta phải hiện đại hơn. Thần thí điểm hiện hiện đại quân Vạn Ninh theo lệnh của thái thượng từ lâu. Bộ quân phục này hiện đại hơn cả Châu Âu. Vạn Ninh quân cải tổ lại quy chế quân đội cũng hiện đại hơn nhiều so với chúng. Lại thêm vũ khí thì Thần đang đặt mua thêm công nghệ vậy”
Tân Trị lại hỏi “ Khanh may cho trẫm một bộ giống như Khanh nhé”
Diêu thiếu đáp “ Yên tam, thần sẽ tặng thánh thượng một bộ cúc vàng quân phục”
Tân Trị phật ý đáp “ Trẫm không cần cái loại làm cảnh đó, Trẫm cần thứ thực dụng đánh trận như khanh”
Ồ được thôi càng đỡ tiền của thiếu gia.
Lúc này trên triều tạm tại Quảng Trị thì bá quan văn võ đã xếp hàng ngay ngắn chuẩn bị triều hội. Đây là lần triều hội chính thức đầu tiên từ sau các biến cố, cũng là triều hội đầu tiên Tự Đưc ngồi ngôi chủ vị chủ trì. Tân Trị ngồi ngang ở phía dưới bên phải. Các quan văn võ theo thứ bậc mà xếp, Diêu thiếu cũng là lãnh binh 3 châu phẩm hàm nhị giai võ quan nên được dự triều và vị trí đứng không thấp. Lúc này bá quan chính thức nghe Tự Đức tuyên bố triều hội.
- Trẫm trước khi đi vào chính sự của trận chiến Đại Nam- Pháp quốc thì có mấy việc cần thông báo cho các vị ái khanh rõ ràng.
Các chúng đại thần rỏng tai lên nghe sợ bỏ sót câu nào. Triều hội làn này ý nghĩa đặc biệt quan trọng đó.
- Trẫm từ lâu đã biết có một thế lực đen tối muốn nhắm vào sự vụ Đại Nam ta, Trẫm đã âm thầm điều tra ra gốc rễ của chúng, nhưng không may thay đúng lúc đó trẫm lâm bệnh nặng. Cũng may trước đó Trẫm đã âm thầm nhận Nguyễn Phúc Ưng Đạo làm con nuôi, và cũng là chính trẫm âm thầm điều Đoàn Hữu Trưng, Tôn Thất Cúc vào cung cứu giá vì biết kể gian muốn hại Trẫm cũng như Đại Nam. Lúc ấy Trẫm lâm bệnh nặng mà nằm giường nên việc gấp tòng quyền Đạo nhi nối nghiệp Trẫm lên ngôi cửu ngũ, Trẫm… lấy làm an ủi.
Dừng lại một chút Tự Đức lại nói:
- Nay tân đế tuy tuối nhỏ nhưng thông minh hiếu lễ. Các khanh gia phải ra sức mà phò giúp nghe rõ chưa.
Âm thanh Tự Đức leng keng hữu lực vang trong điện tân thời, các quan ai cũng ồ à, làm như hiểu rồi. Thực chất ai cũng biết đây có vài phần thật, đa phần giả, nhưng chuyện Hoàng Gia sâu đến không đáy, họ cũng chẳng quan tâm. Những người thật tâm lo cho Đại Nam thì mừng rỡ trong lòng, hoàng thất không còn mâu thuẫn, Tự Đức vẫn nắm đại cục đấy là phúc cho muôn dân. Tân Hoàn quá trẻ cần phải đào tạo thêm, so ra thì lòng tin mọi người dành cho Tự Đức là lớn lắm. Còn những kẻ dị tâm thì ngàn lần vạn lần bất lực, họ cố làm nhiều điều như vậy vòng đi vòng lại Tự Đức vẫn nắm quyền, Thêm vào đó còn rước thêm một lũ ôn thần vơi tư tưởng cải cách mang tính cực đoan vào triều.
Diêu thiếu thì thầm giơ ngón cái trong bụng. Con mẹ nó thật là Diệu, Tự Đức quá diệu chỉ vài câu nói dối không thể chứng thực có thể hợp danh hóa cho Tân Trị, Đoàn Hữu trưng và bộ sậu làm phản. Đúng là con mẹ nó gừng càng già càng cay, mà Tự Đức thuộc dạng rất cay trong đó.
Tiếp theo là Tự Đức ban bố một loạt thay đổi nhân sự, lần này ông cựu hoàng này ra tay rất mạnh mà không sợ binh biến này nọ. Ông không thay đổi cũng binh biến lên xuống mấy lần rồi, còn xem chết nữa. Nay quân đội hùng mạnh của Vạn Ninh có thể trấn áp hết ma tà thì tại sao ông không làm cơ chứ. Lúc này không ai dám hé răng, hé mồm nói linh tinh biết đâu bị hiểu nhầm là thế lực hắc ám kia thì ô hô ai tai.
Diều lệnh thứ nhất là giải tán nội các, tuổi quá lão hồi hương bế cháu ngậm kẹo mút hết. Thật ra lý do không phải lão mà bốn lão già này có ba lão là có liên hệ với nhóm người báo tin mật kia. Chỉ có Lâm Duy Tiếp là không có lên hệ nhưng đã cho ba lão kia về vườn vì lý do già cả thì giữ lại Lâm Duy Tiếp già hơn cả ba tên kia thì không được.
Các lão giải tán thì Phụ chính lên ngôi. Ngoài hai phụ chính thân thần vốn có là Đoàn Hữu Trưng, Tôn Thất Cúc thì bổ xung thêm Lâm Duy Hiệp là con trai Lâm Duy Tiếp cũng là Thượng thư Cơ mật viện. Người này lý lịch tốt kinh nghiệm đủ lại có tư tưởng cải cách, thuộc thanh lâm đảng, rất có uy tín. Người thứ hai lên chức phụ chính không ngờ lại là Phạm Phú Thứ lão này cũng có tư tưởng cải cách lại đại diện đảng tham quan, năng lực vượt trội người thường, lão thành, chín chắn. Chính ra Phạm Phú Thứ dính án nghi can nhưng cha con họ Trần đảm bảo nên được Tự Đức tin tưởng. Hôm nọ tên này bị gọi vào cung hỏi thẳng thì mới khai ra rất nhiều khúc mắc trong đó. Tự Đưc càng tin tưởng hơn nên giao trọng trách.
Trương Đăng Trụ thật ra lòng trung là có, nhưng từ khi có Nguyễn Phúc Ưng Chân trong tay thì thên này đã đi lệch hướng, hắn không còn quan tâm đến sống chết của Tự Đức rồi. Trong đó ý giết Tự Đức là có. Nhất là màn đối đáp của tên này với Cán ca ở nơi trận tiền đã đến tai Tự Đức. Sau màn này thì giá trị điểm trung thành của Cán Ca tăng max lv trong mắt Tự Đức với câu nói “ Bố mày méo quan tâm”. Còn giá trị trung thành của Trương Đăng Trụ xuống min Lv. Tự Đức cho cắt chức tên này, không bao giờ dùng lại. Nói chung Tự Đức vẫn là nhân hậu không muốn chị gái của mình đau lòng nên không có chém Trương Đăng Trụ.
Ba tên phản tướng.. Nguyễn Hùng, Lê Binh, Lê Sĩ rõ ràng có liên quan trực tiếp đến thế lực hắc ám sau màn nên bị giam lại tra xét. Phan Tĩnh, Đào Trí Phú, Phan Bật thì hai tên bị bắn chết trong loạn quân khi Quang cán cứu giá cửa bắc. Chỉ còn lại Phan Bật thì đang bị giam đại lao.
Nói chung nhân sự Đại Nam có một lần lớn thanh tẩy và thay máu trong lần biến loạn này, nhưng không thấy một sự phản kháng hay bất ổn nào. Nói chung nếu đã nắm được quân đội hùng mạnh trong tay thì các kiểu tiểu cải cách này không khó.
Tiếp theo là đến mục vui vẻ. Trần Quang Cán chiến công lần này quá rực rỡ. Thứ nhất là vượt ngàn dặm cứu giá kịp thời. Thứ hai là ra tay ngăn cơn sóng rữ Pháp quân để tạo điều kiện cho Diêu thiếu có đủ thời gian đến tiếp viên. Sau đó là bảo vệ quốc khố không bị lấy mất. Sắc phong con mẹ nó Đề Đốc Quảng Yên, quản hết binh sự tỉnh Quảng Yên. Sắc phong Khai Biên Hầu tước, đất phong là Khai Biên phủ thuộc Trấn Tây ( Cao Miên). Vốn dĩ nếu phong như vậy trước đây sẽ làm cả triều dị nghi, nhưng mà lúc này ai cũng thất làm vậy là phải, có nhiều người còn kín đáo phê bình là đất phong tít Cao Miên chẳng có màu mè gì.
Diêu thiếu dĩ nhiên công lao cũng ngoại hạng. Vậy mà được phong làm Tầm Vu Bá tước. Tức là một mảnh đất nhỏ của Cao Miên nằm kẹp giữa Kha Lâm ( Koh Kong) và Khai Biên. Vùng đất này chỉ lớn bằng 1/5 Khai Biê thôi nhưng là cả hai tiếp nối nên có thể nối thành mộ mảng. Còn về chức tước thì Diêu thiếu vẫn như cũ là lãnh binh ba châu Phú Bình, Thái Nguyên, Đồng Hỷ. Nói chung là Tự Đức cũng có ý tốt không muốn Diêu thiếu tuổi trẻ kiêu ngạo mà hỏng việc nên dồn hết công lao hai cha con lên cho Quang Cán. Vậy nên Quang Cán mới nhảy một cái thành Đề Đốc Quảng Yên, lãnh thổ với tận đến Móng Cái tiếp giáp Đại Thanh.
Giờ đây kinh quân của Đại Nam không yếu, với cuộc chiến gian khổ 2 ngày đêm của họ ở Huế đã cho bọn họ những kinh nghiệm tuyệt vời mà luyện tập hai năm trong thao trường chưa chắc đã có. Chỉ có hai ngày đêm nhưng đây là cuộc đối đầu gần như trự diện nhất, quy mô nhất từ trước đến này giữa Đại Nam và Pháp. Tất nhiên Trận chiến Vạn Ninh hay Biên Hòa cũng là quy mô, nhưng nếu xét đến mặt chiến thuật, phối hợp cũng như liều mạng thì Huế vẫn xếp đầu. Quân Long võ tuy tổn thất đến hơn 700 người mà chỉ còn lại 2300 nhưng đây mới là những siêu tinh binh sau này. Họ mới chính là những lão binh thực sự. Quân Vạn Ninh chỉ hơn họ ở chỗ vũ khí tốt, trang bị tốt, huấn luyện bài bản mà thôi. Tất nhiên thế mạnh của Vạn Ninh quân là xét về tổng bộ, hải quân Vạn Ninh vẫn là bá nhất khu vực lúc này. Tất nhiên kinh quân chỉ tham chiến đợt cuối của chiến dịch, nhưng cái kinh nghiệm cầm súng xông pha thực chiến là kinh nghiệm quý báu, đám này mà được đào tạo lên hẳn sẽ không kém.
Nói đến khủng nhất lại có lẽ là mấy tên Trung Hoa đầu trọc hải tặc quân, sự thật mỉa mai là nhóm này mới là đạo quân bộ binh thiện chiến nhất Đại Nam lúc này, tất nhiên với điều kiện họ phải được trang bị như quân Đại Nam. Nhưng lúc này nhánh quân Thái Bình thiên này trang bị con mẹ nó không tồi, họ có súng Minire của quân Pháp để lại và đang làm quen với nó. Đây chính là thanh kiếm sắc trong tay Diêu thiếu để hắn viễn chinh mở mang bờ cõi. Tất nhiên kiếm sắc có thể làm hại chủ nhân nếu không biết sử dụng, quan trọng là Diêu thiếu dùng ra sao thôi. Lũ hải tặc này đúng là xuống nước thành cá lên bờ thành Hổ, liệu Diêu thiếu có hơi sai lầm chăng?
Nhưng chuyện này đành bỏ qua thôi, vì lúc này đoàn kỵ binh 100 con của Diêu thiếu đã đến được Kỳ Đài ( Quảng trường có cột cờ lớn ấy) của thành Quảng Trị. Nơi đây vậy mà tụ tập hết bá quan văn võ ra chúc mừng Diêu thiếu. Đến cả Tân Trị cũng mò ra đây rồi, quả là thành ý mười phần.
Nhìn thấy cách ăn mặc quân phục của Diêu thiếu cùng binh sĩ Vạn Ninh thì nhiều quan viên ngẩn ra, có nhiều người tỏ ra không hài lòng, nhưng lại có một phần lớn tỏ ra hứng thú. Mà hứng thú nhất đó chính là Tân Trị, một vị hoàng đế có tinh thần võ học hơi quá nặng chút.
Diêu thiếu tung mình xuống ngựa mà chắp tay cúi người hành lễ với Tân Trị, lễ là không thể bỏ lúc này.
- Thần Trần Quang Diêu, xin ra mắt thánh thượng.
- À há … Trần ái khanh mau mau… bình thân, không cần đa lễ… sau này là người nhà cả.
Tân Trị thông minh, chăm học, cũng khá có hiếu với Tự Đức, nhưng anh ta có một cái tật là thấy những gì liên quan đến quân sự là sẽ loạn cả lên. Âu thì không ai có thể hoàn hảo cả, còn vụ người nhà thì Diêu thiếu nghe rồi. Cán ca là định cưới em gái của Tự Đức, từ đó xét xa xét gần thì Diêu cùng Trị cũng có thể coi là cũng lứa người nhà.
- Hạ quan ra mắt các vị đại nhân, đồ tôn ra mắt lão sư tông.
Cái này Diêu thiếu làm một lễ chào các vị trong triều, cũng làm lễ riêng cho Phạm Phú Thứ, xem ra thì thái độ của Diêu thiếu là khiêm tốn hơn Cán Ca nhiều.
Các vị quân viên nhao nhao đáp lễ, Phạm Phú Thức được đồ tôn cho một cái mặt mũi to như cái rành nên vui vẻ đến đỏ bừng cả mặt mà ra cái vẻ cao nhân gật gật đầu rồi vuốt chòm râu thưa.
- Nào nào chúng ta đi vào triều thôi, Thái thượng đang chờ.
Không ra thể thống Tân Trị bật dậy từ trên lọng mạn vàng mà lao đến kéo tay Diêu thiếu vào triều. Tuy Tân Trị hơi thấp nhưng hắn có luyện tập võ nghệ nên lực lớn vô cùng, vậy mà kéo được cả Diêu thiếu đi theo. Diêu thiếu dằng ra không được chỉ đành cười khổ với quan viên xung quanh mà dảo bước theo. Các quan viên thì trợn mắt há mồm mà luốn cuốn cào triều vậy. Tân hoàng đúng là còn quá trẻ đi, may mà còn có Thái Thượng trấn bãi. Các quan viên có phần yên tâm hơn về vận nước mà tiến tới.
Tự Đức ngồi vui vẻ trên vị trí chủ vị mà mười tươi đón nhận lễ của Diêu thiếu, hắn cũng để ý đến bộ quân phục mới của Diêu thiếu nhưng mà lúc này tư tưởng cải cách của vị cựu hoàng này rất nặng nên ông ta cũng chẳng lấy làm lạ lắm.
Trên đường đi vào đây Tân Trị đã rất tò mò về bộ quân phục này và được một câu trả lời của Diêu thiếu: “ Thần thấy muốn mạnh hơn ngoại bang thì quân đội chúng ta phải hiện đại hơn. Thần thí điểm hiện hiện đại quân Vạn Ninh theo lệnh của thái thượng từ lâu. Bộ quân phục này hiện đại hơn cả Châu Âu. Vạn Ninh quân cải tổ lại quy chế quân đội cũng hiện đại hơn nhiều so với chúng. Lại thêm vũ khí thì Thần đang đặt mua thêm công nghệ vậy”
Tân Trị lại hỏi “ Khanh may cho trẫm một bộ giống như Khanh nhé”
Diêu thiếu đáp “ Yên tam, thần sẽ tặng thánh thượng một bộ cúc vàng quân phục”
Tân Trị phật ý đáp “ Trẫm không cần cái loại làm cảnh đó, Trẫm cần thứ thực dụng đánh trận như khanh”
Ồ được thôi càng đỡ tiền của thiếu gia.
Lúc này trên triều tạm tại Quảng Trị thì bá quan văn võ đã xếp hàng ngay ngắn chuẩn bị triều hội. Đây là lần triều hội chính thức đầu tiên từ sau các biến cố, cũng là triều hội đầu tiên Tự Đưc ngồi ngôi chủ vị chủ trì. Tân Trị ngồi ngang ở phía dưới bên phải. Các quan văn võ theo thứ bậc mà xếp, Diêu thiếu cũng là lãnh binh 3 châu phẩm hàm nhị giai võ quan nên được dự triều và vị trí đứng không thấp. Lúc này bá quan chính thức nghe Tự Đức tuyên bố triều hội.
- Trẫm trước khi đi vào chính sự của trận chiến Đại Nam- Pháp quốc thì có mấy việc cần thông báo cho các vị ái khanh rõ ràng.
Các chúng đại thần rỏng tai lên nghe sợ bỏ sót câu nào. Triều hội làn này ý nghĩa đặc biệt quan trọng đó.
- Trẫm từ lâu đã biết có một thế lực đen tối muốn nhắm vào sự vụ Đại Nam ta, Trẫm đã âm thầm điều tra ra gốc rễ của chúng, nhưng không may thay đúng lúc đó trẫm lâm bệnh nặng. Cũng may trước đó Trẫm đã âm thầm nhận Nguyễn Phúc Ưng Đạo làm con nuôi, và cũng là chính trẫm âm thầm điều Đoàn Hữu Trưng, Tôn Thất Cúc vào cung cứu giá vì biết kể gian muốn hại Trẫm cũng như Đại Nam. Lúc ấy Trẫm lâm bệnh nặng mà nằm giường nên việc gấp tòng quyền Đạo nhi nối nghiệp Trẫm lên ngôi cửu ngũ, Trẫm… lấy làm an ủi.
Dừng lại một chút Tự Đức lại nói:
- Nay tân đế tuy tuối nhỏ nhưng thông minh hiếu lễ. Các khanh gia phải ra sức mà phò giúp nghe rõ chưa.
Âm thanh Tự Đức leng keng hữu lực vang trong điện tân thời, các quan ai cũng ồ à, làm như hiểu rồi. Thực chất ai cũng biết đây có vài phần thật, đa phần giả, nhưng chuyện Hoàng Gia sâu đến không đáy, họ cũng chẳng quan tâm. Những người thật tâm lo cho Đại Nam thì mừng rỡ trong lòng, hoàng thất không còn mâu thuẫn, Tự Đức vẫn nắm đại cục đấy là phúc cho muôn dân. Tân Hoàn quá trẻ cần phải đào tạo thêm, so ra thì lòng tin mọi người dành cho Tự Đức là lớn lắm. Còn những kẻ dị tâm thì ngàn lần vạn lần bất lực, họ cố làm nhiều điều như vậy vòng đi vòng lại Tự Đức vẫn nắm quyền, Thêm vào đó còn rước thêm một lũ ôn thần vơi tư tưởng cải cách mang tính cực đoan vào triều.
Diêu thiếu thì thầm giơ ngón cái trong bụng. Con mẹ nó thật là Diệu, Tự Đức quá diệu chỉ vài câu nói dối không thể chứng thực có thể hợp danh hóa cho Tân Trị, Đoàn Hữu trưng và bộ sậu làm phản. Đúng là con mẹ nó gừng càng già càng cay, mà Tự Đức thuộc dạng rất cay trong đó.
Tiếp theo là Tự Đức ban bố một loạt thay đổi nhân sự, lần này ông cựu hoàng này ra tay rất mạnh mà không sợ binh biến này nọ. Ông không thay đổi cũng binh biến lên xuống mấy lần rồi, còn xem chết nữa. Nay quân đội hùng mạnh của Vạn Ninh có thể trấn áp hết ma tà thì tại sao ông không làm cơ chứ. Lúc này không ai dám hé răng, hé mồm nói linh tinh biết đâu bị hiểu nhầm là thế lực hắc ám kia thì ô hô ai tai.
Diều lệnh thứ nhất là giải tán nội các, tuổi quá lão hồi hương bế cháu ngậm kẹo mút hết. Thật ra lý do không phải lão mà bốn lão già này có ba lão là có liên hệ với nhóm người báo tin mật kia. Chỉ có Lâm Duy Tiếp là không có lên hệ nhưng đã cho ba lão kia về vườn vì lý do già cả thì giữ lại Lâm Duy Tiếp già hơn cả ba tên kia thì không được.
Các lão giải tán thì Phụ chính lên ngôi. Ngoài hai phụ chính thân thần vốn có là Đoàn Hữu Trưng, Tôn Thất Cúc thì bổ xung thêm Lâm Duy Hiệp là con trai Lâm Duy Tiếp cũng là Thượng thư Cơ mật viện. Người này lý lịch tốt kinh nghiệm đủ lại có tư tưởng cải cách, thuộc thanh lâm đảng, rất có uy tín. Người thứ hai lên chức phụ chính không ngờ lại là Phạm Phú Thứ lão này cũng có tư tưởng cải cách lại đại diện đảng tham quan, năng lực vượt trội người thường, lão thành, chín chắn. Chính ra Phạm Phú Thứ dính án nghi can nhưng cha con họ Trần đảm bảo nên được Tự Đức tin tưởng. Hôm nọ tên này bị gọi vào cung hỏi thẳng thì mới khai ra rất nhiều khúc mắc trong đó. Tự Đưc càng tin tưởng hơn nên giao trọng trách.
Trương Đăng Trụ thật ra lòng trung là có, nhưng từ khi có Nguyễn Phúc Ưng Chân trong tay thì thên này đã đi lệch hướng, hắn không còn quan tâm đến sống chết của Tự Đức rồi. Trong đó ý giết Tự Đức là có. Nhất là màn đối đáp của tên này với Cán ca ở nơi trận tiền đã đến tai Tự Đức. Sau màn này thì giá trị điểm trung thành của Cán Ca tăng max lv trong mắt Tự Đức với câu nói “ Bố mày méo quan tâm”. Còn giá trị trung thành của Trương Đăng Trụ xuống min Lv. Tự Đức cho cắt chức tên này, không bao giờ dùng lại. Nói chung Tự Đức vẫn là nhân hậu không muốn chị gái của mình đau lòng nên không có chém Trương Đăng Trụ.
Ba tên phản tướng.. Nguyễn Hùng, Lê Binh, Lê Sĩ rõ ràng có liên quan trực tiếp đến thế lực hắc ám sau màn nên bị giam lại tra xét. Phan Tĩnh, Đào Trí Phú, Phan Bật thì hai tên bị bắn chết trong loạn quân khi Quang cán cứu giá cửa bắc. Chỉ còn lại Phan Bật thì đang bị giam đại lao.
Nói chung nhân sự Đại Nam có một lần lớn thanh tẩy và thay máu trong lần biến loạn này, nhưng không thấy một sự phản kháng hay bất ổn nào. Nói chung nếu đã nắm được quân đội hùng mạnh trong tay thì các kiểu tiểu cải cách này không khó.
Tiếp theo là đến mục vui vẻ. Trần Quang Cán chiến công lần này quá rực rỡ. Thứ nhất là vượt ngàn dặm cứu giá kịp thời. Thứ hai là ra tay ngăn cơn sóng rữ Pháp quân để tạo điều kiện cho Diêu thiếu có đủ thời gian đến tiếp viên. Sau đó là bảo vệ quốc khố không bị lấy mất. Sắc phong con mẹ nó Đề Đốc Quảng Yên, quản hết binh sự tỉnh Quảng Yên. Sắc phong Khai Biên Hầu tước, đất phong là Khai Biên phủ thuộc Trấn Tây ( Cao Miên). Vốn dĩ nếu phong như vậy trước đây sẽ làm cả triều dị nghi, nhưng mà lúc này ai cũng thất làm vậy là phải, có nhiều người còn kín đáo phê bình là đất phong tít Cao Miên chẳng có màu mè gì.
Diêu thiếu dĩ nhiên công lao cũng ngoại hạng. Vậy mà được phong làm Tầm Vu Bá tước. Tức là một mảnh đất nhỏ của Cao Miên nằm kẹp giữa Kha Lâm ( Koh Kong) và Khai Biên. Vùng đất này chỉ lớn bằng 1/5 Khai Biê thôi nhưng là cả hai tiếp nối nên có thể nối thành mộ mảng. Còn về chức tước thì Diêu thiếu vẫn như cũ là lãnh binh ba châu Phú Bình, Thái Nguyên, Đồng Hỷ. Nói chung là Tự Đức cũng có ý tốt không muốn Diêu thiếu tuổi trẻ kiêu ngạo mà hỏng việc nên dồn hết công lao hai cha con lên cho Quang Cán. Vậy nên Quang Cán mới nhảy một cái thành Đề Đốc Quảng Yên, lãnh thổ với tận đến Móng Cái tiếp giáp Đại Thanh.
Tác giả :
KennyNguyen