Võng Phối Chi Đại Thần Công Lược Chiến (Võng Phối Chiến Lược Công Phòng Đại Thần)
Chương 2: Trao quyền
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Chú thích:Mô hình khu chung cư Ngự Cảnh Loan và từ Orz
Bích lạc hoàng tuyền: cùng trời cuối đất. Dưới đây là lý giải theo truyền thuyết và phật pháp mà mình tìm hiểu, ko phải do khoa học chứng minh. Mình thấy mấy cái tích này hay hay nên viết lại cho bạn nào hứng thú, hy vọng các bạn đọc truyện cũng sẽ có thêm kiến thức xã hội. Đọc để hiểu ý người dùng từ, hiểu ý niệm của người xưa thôi, không bàn luận về tôn giáo hay vấn đề này nha mn.Trên trời có 9 tầng mây, Bích Lạc là tầng mây cao nhất => tận cùng bầu trời.
Dưới đất, tức âm phủ, có 9 con suối. Từ hoàng tuyền này có nghĩa là suối vàng, nhưng thực chất nó ko chỉ 9 con suối ở âm phủ. Khi con người mất đi, đầu tiên linh hồn sẽ về Quỷ môn quan để nhận phán xét. Sau đó linh hồn sẽ đi qua con đường Hoàng Tuyền rất dài và rộng, hai bên mọc đầy hoa bỉ ngạn đỏ rực. Đến cuối con đường sẽ gặp con sông gọi là Vong Xuyên Hà, bắt ngang con sông này là cầu Nại Hà. Ở gần bờ sông, đầu cầu Nại Hà sẽ có Tam sinh Thạch, Vọng Hương đài và có Mạnh Bà đứng ở Vọng Hương đài phát canh. Tam sinh thạch là một hòn đá cho linh hồn có thể thấy chuyện kiếp trước, kiếp này và kiếp sau của họ. Vọng hương đài là nơi các linh hồn có thể nhìn về trần gian ở thời điểm hiện tại, cũng là nơi Mạnh Bà phát canh cho họ uống để quên đi mọi chuyện trước khi đầu thai kiếp mới. Nếu không uống thì khi qua cầu Nại Hà sẽ bị rơi vào Vong Xuyên Hà, bị các linh hồn và rắn rít ở đó cắn nuốt. Khi đó họ phải chịu đau đớn 1000 năm, phải nhìn người mình yêu thương uống hết bát canh này đến bát canh khác, qua cầu hết lần này đến lần khác nhưng không thể gọi họ. Nếu như qua 1000 năm vẫn không bị dằn vặt đến quên hết mọi chuyện, vẫn nhớ được ý niệm ban đầu thì có thể giữ lại ký ức đầu thai về trần gian tìm kiếm người mình yêu thương. Nếu đồng ý uống canh Mạnh Bà, ký ức sẽ mất hết, sau đó họ sẽ đi qua cầu Nại Hà. Sau khi qua cầu Nại Hà sẽ gặp 9 con suối tương ứng với 6 con đường luận hồi, tùy theo phán xét mà sẽ rơi vào 1 trong con suối rồi đầu thai vào con đường tương ứng. Có 6 con đường luân hồi nhưng có 9 con suối là bởi vì ứng với con đường luân hồi làm người có tới 3 con suối, 1 là đầu thai làm người giàu có sung sướng, 2 là đầu thai làm người bình dân, 3 là đầu thai làm kẻ bần cùng ti tiện. Nói tới đây chắc mn cũng hình dung được toàn cảnh rồi hen, như vậy thì tận cùng âm phủ là 9 dòng suối, nhưng ranh giới cuối cùng của mặt đất thì dừng lại ở con đường Hoàng tuyền, sau đó thì toàn sông với suối => con đường Hoàng tuyền là điểm cuối của lòng đất.
Nhiều chuyện thêm chút nữa, cái thứ nhiều chuyện hễ nói là nói ko dứt:v. Chắc có nhiều bạn đã từng nghe câu “Thượng cùng bích lạc hạ hoàng tuyền” rồi ha. Ai còn nghĩ nó là 1 câu nói về 2 ng sánh đôi đến cùng trời cuối đất thì hãy tỉnh lại đi nhoa, mình cũng mới tỉnh nè:v. Nguyên văn của nó là “Thượng cùng bích lạc hạ hoàng tuyền, lưỡng xứ mang mang giai bất kiến”, là 2 câu thơ trích trong Trường Hận Ca của Bạch Cư Dị, nghĩa đại khái là tận cùng trời mây hay dưới suối vàng, hai nơi mênh mông chẳng gặp được nhau.
Chú thích:Mô hình khu chung cư Ngự Cảnh Loan và từ Orz
Bích lạc hoàng tuyền: cùng trời cuối đất. Dưới đây là lý giải theo truyền thuyết và phật pháp mà mình tìm hiểu, ko phải do khoa học chứng minh. Mình thấy mấy cái tích này hay hay nên viết lại cho bạn nào hứng thú, hy vọng các bạn đọc truyện cũng sẽ có thêm kiến thức xã hội. Đọc để hiểu ý người dùng từ, hiểu ý niệm của người xưa thôi, không bàn luận về tôn giáo hay vấn đề này nha mn.Trên trời có 9 tầng mây, Bích Lạc là tầng mây cao nhất => tận cùng bầu trời.
Dưới đất, tức âm phủ, có 9 con suối. Từ hoàng tuyền này có nghĩa là suối vàng, nhưng thực chất nó ko chỉ 9 con suối ở âm phủ. Khi con người mất đi, đầu tiên linh hồn sẽ về Quỷ môn quan để nhận phán xét. Sau đó linh hồn sẽ đi qua con đường Hoàng Tuyền rất dài và rộng, hai bên mọc đầy hoa bỉ ngạn đỏ rực. Đến cuối con đường sẽ gặp con sông gọi là Vong Xuyên Hà, bắt ngang con sông này là cầu Nại Hà. Ở gần bờ sông, đầu cầu Nại Hà sẽ có Tam sinh Thạch, Vọng Hương đài và có Mạnh Bà đứng ở Vọng Hương đài phát canh. Tam sinh thạch là một hòn đá cho linh hồn có thể thấy chuyện kiếp trước, kiếp này và kiếp sau của họ. Vọng hương đài là nơi các linh hồn có thể nhìn về trần gian ở thời điểm hiện tại, cũng là nơi Mạnh Bà phát canh cho họ uống để quên đi mọi chuyện trước khi đầu thai kiếp mới. Nếu không uống thì khi qua cầu Nại Hà sẽ bị rơi vào Vong Xuyên Hà, bị các linh hồn và rắn rít ở đó cắn nuốt. Khi đó họ phải chịu đau đớn 1000 năm, phải nhìn người mình yêu thương uống hết bát canh này đến bát canh khác, qua cầu hết lần này đến lần khác nhưng không thể gọi họ. Nếu như qua 1000 năm vẫn không bị dằn vặt đến quên hết mọi chuyện, vẫn nhớ được ý niệm ban đầu thì có thể giữ lại ký ức đầu thai về trần gian tìm kiếm người mình yêu thương. Nếu đồng ý uống canh Mạnh Bà, ký ức sẽ mất hết, sau đó họ sẽ đi qua cầu Nại Hà. Sau khi qua cầu Nại Hà sẽ gặp 9 con suối tương ứng với 6 con đường luận hồi, tùy theo phán xét mà sẽ rơi vào 1 trong con suối rồi đầu thai vào con đường tương ứng. Có 6 con đường luân hồi nhưng có 9 con suối là bởi vì ứng với con đường luân hồi làm người có tới 3 con suối, 1 là đầu thai làm người giàu có sung sướng, 2 là đầu thai làm người bình dân, 3 là đầu thai làm kẻ bần cùng ti tiện. Nói tới đây chắc mn cũng hình dung được toàn cảnh rồi hen, như vậy thì tận cùng âm phủ là 9 dòng suối, nhưng ranh giới cuối cùng của mặt đất thì dừng lại ở con đường Hoàng tuyền, sau đó thì toàn sông với suối => con đường Hoàng tuyền là điểm cuối của lòng đất.
Nhiều chuyện thêm chút nữa, cái thứ nhiều chuyện hễ nói là nói ko dứt:v. Chắc có nhiều bạn đã từng nghe câu “Thượng cùng bích lạc hạ hoàng tuyền” rồi ha. Ai còn nghĩ nó là 1 câu nói về 2 ng sánh đôi đến cùng trời cuối đất thì hãy tỉnh lại đi nhoa, mình cũng mới tỉnh nè:v. Nguyên văn của nó là “Thượng cùng bích lạc hạ hoàng tuyền, lưỡng xứ mang mang giai bất kiến”, là 2 câu thơ trích trong Trường Hận Ca của Bạch Cư Dị, nghĩa đại khái là tận cùng trời mây hay dưới suối vàng, hai nơi mênh mông chẳng gặp được nhau.
Tác giả :
Công Tử Như Lan