Vợ Nhặt - Kim Lân
Đề bài 4: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân.
a. Mở bài:
- Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ô thường viết về nông thôn và những con người dân quê, lam lũ hồn hậu, chất phác mà gia đình - thuong.
- Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông. Tác phẩm đã khắc hoạ tình cảnh thế thăm của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945 đồng thời khẳng định, ca ngợi tình yêu thương bạc khát khao hạnh phúc, hưởng đến tương lai của những người dân lao động. Trong đó nhân vật bà cụ T được nhà văn khắc hoạ rất sinh động, tinh tế, là một người mẹ nghèo khổ, trải đời, giàu tình yêu như : và có nội tâm phong phú, phức tạp.
b. Thân bài:
- Khái quát: Tác phẩm Vợ nhặt trích trong tập truyện Con chó xấu xí. Truyện được vài ngày sau Cách mạng với tên gọi Xóm ngụ cao. Nhưng do thất lạc bàn thảo nên sau khi hòa bình lập lại tác là đã viết lại thành Vợ nhặt. Tác phẩm có nhiều nhân vật nhưng nhân vật bà cụ Tử là nhân vật để lại di lòng bạn đọc nhiều dư vị nhất.
- Hoàn cảnh của bà cụ Tứ: bà cụ Tứ là người mẹ nghèo khổ, từng trải, có cuộc đời trải qua nhiều gian truân: chồng và con đều đã mất, gia tài chỉ còn lại túp lều tranh rách nát và thằng con trai xi ngẩn ngơ. Bà đã già, đi đứng lọm khọm, sức khỏe đã yếu, vừa đi vừa “hung hăng hoa hồng chiều hôm choáng váng tê tái. Sự kiện có người đàn bà lạ trong căn nhà vẫn chỉ có bà với thi con làm nảy sinh bao sắc thái, bao cung bậc tình cảm khó diễn tả trong cõi lòng bà.
- Phân tích:
+ Trước hết ta có thể thấy được, bà cụ Tử là người mẹ nghèo khổ và rất đỗi tình cờ ai thương ấy đã được Kim Lân miêu tả qua diễn biến tâm trạng đầy phức tạp của bà.
+ Thoạt đầu, bà cụ rất đỗi ngạc nhiên. Có hai lý do để bà ngạc nhiên: thứ nhất và thải độc anh Tràng hôm nay quá “đon đa”. Thứ hai là nhân vật “người đàn bà có mặt ở đầu giường hàng có mình, Sự ngạc nhiên đó đã làm bà phải pháp phòng", rồi đến thái độ đến giữa sân bà lão đi sang lại nhìn kĩ lần nữa. Biết bao câu hỏi cứ bám lấy tâm trí người mẹ tội nghiệp ấy: “Quải sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mùa thu la tha tại chào mình bằng ư? Không phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ?”, Ngạc nhiên đến nỗi bà phải nhinh cặp mắt cho đỡ nhoẻn cử như không thể tin vào mắt mình nữa. Rồi bà quay lại nhìn con .
+ Khi vào nhà, bà băn khoăn ngồi xuống giường. Sau đó, được Tràng giải thích cặn kẽ nhà với vợ chào bà", "Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy U ạ". Bà cụ hiểu ra cơ sư. Đề rồi nước mắt trong kẽ mắt kèm nhèm của bà ri xuống hai dòng nước mắt. Lòng bàn: ngang trăm mối, chồng chất bao nỗi niềm suy tư. Bà vừa mừng, vừa lo, vừa tủi.
+ Bà hờn tủi cho mình, xót thương cho các con. Bà là người phụ nữ
Thương cho các con. Bà là người phụ nữ nhân hậu, bao dung và giàu
++ Bà tủi thân vì cho rằng mình chưa làm tròn bổn phận người mẹ
Bà Xót thương cho các con: Thứ nhất là sỏi thường cho con trai bà vì bà hiểu rằng “Người ta có gặp bước khó khăn, đôi khi nào người ta mới lần đầu em mình. Mà con mình mới có vợ được... Thứ hai là xót thương cho người đàn bà, bà cảm thương cho tình cảnh khốn cùng của người con dâu “bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. Nó bây giờ là đâu là con trong nhà rối”. Nghĩ như thế nhưng bà cụ không hề có ý xem thường, rẻ rúng người phụ nữ theo không con mình.
+Chuyên từ hờn tủi, xót thương bà cụ Tứ thấy mừng lòng:
++ Vất vả nuôi con khôn lớn trưởng thành nên cụ Tứ cũng vui mừng lắm trước sự thực con trai bà lấy được vợ. Bà vui vì từ đây con bà đã yên bề gia thất, có vợ rồi có con như bao người đàn ông khác. Câu nói nhẹ nhàng sau bao nhiêu nỗi niềm được nén lại của bà mẹ “Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, U cũng từng lòng” đã xua tan nỗi phấp phỏng lo âu cho Tràng, xóa đi nỗi bẽ bàng. lo sợ cho người con dâu, trả lại danh dự cho người con gái mang tội “theo trai.
++ Bà cụ khuyên nhủ, động viên còn những điều chỉ tình, đôn hậu, tràn đầy niềm lạc quan yêu
sống. Bằng những câu nói dân gian đã thành triết lý “đi giàu ba họ, ai khó ba đời” bà đã mang lại hơi ấm cho cả nhà: “Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi may ra ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”. Bà dặn dò, bảo ban hai con “Cốt làm sao chúng mày hòa thuận là 1 mừng rồi”. Lời khuyên ấy của người mẹ là món quà vô giá, gói trọn bao tình yêu thương vô bờ của bà dành cho các con. Tấm lòng người mẹ ấy cao đẹp biết nhường nào !
+ Tuy nhiên cũng như Tràng, người vợ nhặt, Bà cụ Tức cũng lo lắng, băn khoăn về tương lai cho đôi vợ chồng
Là người từng trải lại đứng trước sự diệt vong của nạn đói, bà cụ Tứ lo lắng cho cuộc sống phía trước của đôi vợ chồng son: “Biết rằng chúng nó có nuôi nỗi nhau sống qua được cơn đói khát này không ?”. Nghĩ về cuộc đời mình bà lại càng lo cho con “Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời nó liệu có hơn bố me trước kia không ?”. Lần thứ hai, người mẹ nghèo khổ ấy phải quay đi, lén giấu những giọt nước mắt lo lắng, tủi buồn của mình “Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, U thương quá. Bà cụ nghen lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”. Đó chính là lòng yêu thương con vô bờ bến của người mẹ Việt Nam. Thật đáng tự hào và quý trọng biết bao..
+ Sau khi anh cu Tràng có vợ, tâm trạng của bà cụ Tứ đổi thay tích cực. Bà là người luôn có
lòng lạc quan, có niềm tin vào tương lai phía trước.
++Bà dậy sớm cùng con dâu thu dọn nhà cửa như đề đón chào một cuộc sống mới tươi vui hơn “làm ăn có cơ chấm khá hơn” đang mở ra ở phía trước. Dáng vẻ, tân thể của bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác hẳn ngày thường. Tràng nhận rõ sự biên chuyên khác thường đó “Bà mẹ Tràng càng nhẹ nhôm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt của bà rạng rỡ hẳn lên. Bà lão xăm xắn thu dọn.
++ Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Nhà văn miêu tả “Giữa cái ret rách cô độc một đĩa muối ăn với chao nhưng tất cả đều ăn rất ngon, vui vẻ. Bà cụ Tứ vẫn tươi cười, chuyện trò rôm rả, thân mà
- Là thân mật với hai con. Bà lão nói "toàn chuyên vi, toàn chuyên sung sương về sau này: Tràng ạ. Khi nào có liên có ta mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia là cái chuông gà thì tiện quả. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem...”. Bà tự hào vì nồi chè khoán và thực ra là nồi cháo cám khiến người đọc cảm động đến ứa nước mắt Về điều này, Kim Lân khẳng định "Khi thắp lên cho hai con ngọn lửa của niềm tin lạc quan yêu sống đời người ta không nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống”. Tinh thần nhân bản của tác phẩm tỏa sáng ở đây.
- Nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, đối thoại sinh động, hấp dẫn. + Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gắn với khẩu ngữ nhưng được chắt lọc kĩ lưỡng, tạo sức gợi đáng
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo... c. Kết bài:
- Tóm lại, với một nghệ thuật tinh tế, ngôn ngữ chọn lọc, chi tiết đặc sắc, Kim Lân đã diễn tả được tâm lí của bà cụ Tứ, một bà cụ nông thôn nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương con và yêu thương cả những cảnh đời oái oăm, tội nghiệp bằng một tấm lòng nhân ái cảm động. Bà được nhà văn xây dựng như là biểu tượng cho người mẹ Việt Nam xưa và nay.