Vợ Nhặt - Kim Lân
Đề bài 10: Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo và Tràng trong Vợ Chống A Phủ và Vợ Nhặt
Cảm nhận về những diễn biến tâm trạng của Chí Phèo từ khi gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao) và những diễn biến tâm trạng của anh cu Tràng trong buổi sáng ngày hôm sau khi lấy vợ (Vợ nhặt – Kim Lân)
a. Mở bài:
Miêu tả diễn biến tâm trạng trong tác phẩm tự sự là một mắt xích quan trọng trong tác phẩm. Có thể nói, các nhà văn khi xây dựng hình tượng nhân vật đặc biệt chú ý đến việc miêu tả kỹ lưỡng diễn biến tâm trạng như một cách để thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình cũng như tạo nên bước ngoặt cho câu chuyện. Nam Cao và Kim Lân cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) và tâm trạng của Tràng trong buổi sáng ngày hôm sau (Vợ nhặt – Kim Lân), hai tác giả đã thể hiện những tư tưởng sâu sắc, bộc lộ và khai thác đến tận cùng những rung động sâu lắng nhất trong tâm hồn của mỗi nhân vật đồng thời đây mạch chuyện lên đến cao trào Và đây có thể coi là hai đoạn miêu tả lại điều kiện than trang của nhân vật đặc sắc và tiêu biểu nhất trong văn học.
b. Thân bài: - Vai trò miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật trong các tác phẩm tự sự
- Đối với các tác phẩm tự sự thi phản hồi Cốt là bốn đáng của nhân vật, nhà tại Tiền Sức Sống Sự gần gũi cho mỗi nhân vật là điện biến tâm trạng. Để những giá trị văn chương đến gần hơn với độc giả, để người đọc thấy rằng các nhân vật trong sáng tạo nghệ thuật là sự phản ánh sinh động chi tiết và mang dáng dấp con người trong đời sống. Trên hành trình tìm kiếm giá trị thẩm mĩ ấy, chúng ta bắt gặp Chí Phèo của Nam Cao và Vợ nhặt của Kim Lân. Với những tài năng bậc thầy trong ngòi bút miêu tả diễn biến tâm lí, Nam Cao đã đưa Chi trở về làng Vũ Đại ngày ấy còn Kim Lân nở đường cho Tràng bước
ra từ nan doi năm 1945.
- Đánh giá
+ Chí Phèo
++ Khái quát
+++ Tác phẩm tái hiện số phận, cuộc đời của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến trong những năm trước Cách mạng.
+++ Những bi kịch, đớn đau mà người nông dân phải chịu đựng trong một chế độ mục nát khiến họ đi vào bước đường bần cùng, tha hóa,
+++ Chính tình yêu thương chân thật đã thức tỉnh Chí Phèo - Con quỷ dữ của làng Vũ Đại- tiện gần hơn đến sự hoàn lương và diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở đã chứng minh cho điều đó,
++ Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo +++ Khái lược về quá trình tha hóa:
Chí Phèo Vốn dĩ đã từng có quãng kí ức rất tươi đẹp. Hắn ta từng là một anh canh điền hiền lành, lương thiện và cũng có những ước mơ giản dị mà thanh bình: chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải, có tiền thì sắm ruộng,... Những tưởng cái ước mơ nhỏ bé ấy sẽ theo Chí ngày càng lớn lên và được cụ thể hóa nhưng cuộc đời vốn trớ trêu, chỉ vì sự ghen tuông vô cớ mà Chí bị Bá Kiến bỏ tù. Sau ngày ra tù, cuộc đời Chí đã hoàn toàn thay đổi cả về nhân hình và nhân tính. Cuộc đời anh ta chỉ là một số không kiếm ăn hản chi Con Cách rạch mặt, ăn vạ. Cuộc đời khôn khi đến tận cùng khi Chí chìm đắm trong cơn say triền miên và phá phách dân làng. Hệ lụy của những hành động đó là hắn ta trở thành niềm kinh dị với dân làng, không có ai giao thiệp với hắn, hắn trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại và đau đớn hơn là Chí bị tước đi quyền làm người. Những tưởng cuộc đời hắn kết thúc tại đây thì cuộc gặp bất ngờ với Thị Nở đã mở ra một con đường mới, hứa hẹn những thay đổi tích cực trong “con quỷ dữ đội lốt người” ấy.
+ Sự thức tỉnh: Chi nhận ra cuộc sống xung quanh tươi đẹp, vui vẻ nhưng xa lạ, hắn ngẫm đến bản thân và nhìn về tương lai của mình.
Lúc đầu: Trước khi gặp Thị Nở, tối ấy Chí Phèo đã uống rượu ở nhà Tự Lãng, một lão vừa làm nghề thầy cúng, vừa làm nghề hoạn lợn. Ở đó, chưa bao giờ Chí Phèo được uống thỏa thể đến thế... Người ta cứ tưởng như cả làng Vũ Đại phải nhịn uống rượu để cho chúng uông. Khi trở về vườn, Chí đã quá say, không đi vào túp lều mà ra thẳng bờ sông. Trên đường đi hắn gặp Thị Nở đang ngủ hớ hênh dưới trăng Sư chung đụng ấy hoàn toàn ngẫu nhiên, mang tính bản năng của Chí và Thị Nở trong đêm say đó đã hoàn toàn thay đổi cuộc đời của họ.
Sáng hôm sau, khi Chi tỉnh dậy đã xảy ra 2 biến cố: gặp Thị Nở rồi bị trúng gió được Thị Nở đưa vào lều
- Khi Chí Phèo tỉnh rượu: Đây là lần đầu tiên anh ta tỉnh rượu kể từ lúc ra tù về. Những lần trước, mỗi khi tỉnh rượu, anh lại uống, vì thế say kế tiếp say. Còn lần này, Chí Phèo tỉnh rượu với trạng thái khác hẳn... Người thì bùn rủn, chân tay không buồn nhạc hay là đội rượu, hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nôn nao lên một tí, Hắn sợ rượu như những người ốm sợ con”
Từ tình rượu, Chí Phèo lần thức dậy ý thức vốn có ở một người bình thường. Lần đầu tiên, nah ta nghe tiếng của rất bên ngoài, tiếng cười nói của người đi chợ, tiếng gõ mái đuôi cá của anh thuyền chài. Tất cả những âm thanh ấy là những tiếng quen thuộc hôn nho chà có, nhưng hôm nay Chỉ mới nghe thấy bởi xưa nay hắn ta chưa bao giờ hết say. Không những thể Chỉ còn biết ngoài cái lều ẩm thấp chỉ có hơi lờ mờ của mình, nhặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rất rẻ. Cũng như những người say tình đầy, Chí Phèo thầy miệng đồng, lòng không hề buồn chỉ nhớ về quá khứ: có một thời, đề trọc mở CÓ Bột cuộc sống gia đình nho nhỏ, Chồng cuốc mướn cày thuê, Vợ dệt vải, bỏ một ca lon nai để làm vốn liếng, khi già thì mua năm ba sào ruộng làm.
Nhìn vào thực tại và tương lai, Nghĩ tới cải đã bên kia của cuộc đời, hình dung được tương lại đầy bất trắc: Ở những người như hắn, chịu đựng biết bao là chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa bao giờ ôm, một trận ốm có thể là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã hư hỏng nhiều. Nó là một cơn mưa cuối mùa thu cho biết trời gió rét, này mùa đông đã đến, Chí Phèo hình như đã trồng trước thầy tuổi già của hắn, đội rét và ốm đau, và cô độc... Càng nghĩ, Chỉ càng lo, vì cô độc đáng sợ hơn là đói rét và ôn đau.
Những cảm giác, cảm xúc của Chỉ vừa được đánh thức, hàn ý thức được tương lai và nỗi cô độc của mình và quan trọng hơn là hắn thấy sợ. Khi Chỉ thấy sợ cũng chính là lúc con đường trở về của nhìn ngày càng gần,Ai chược chăm sóc: Anh ta ôm và Thị Nở trở thành người duy nhất chăm sóc. Nhà văn không kể lể nhiều về sự chăm sóc đó mà dừng lại miêu tả thật chi tiết bát cháo hành Thị Nở đã bón cho Chí
Với Thị Nở, việc ấy xuất phát từ sự đáng thương đối với một người đau ông mà nằm chổng queo một mình, lòng yêu của một người làm ơn và có cả lòng yêu của người chịu ơn, Với Chí Phèo, anh ta cảm nhận được rất nhiều: Lần này là lần thứ nhất hằn được một người đàn bà cho. Xưa nay, nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì... Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Hạn chưa được người đàn bà nào yêu cả. Còn lần này, bất chảo hành của Thị Nở làm hắn Suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được. Như vậy, qua bát cháo hành. Chí Phèo cảm nhận được sự chăm sóc yêu thương của người khác dành cho mình và chính anh ta cũng khát khao niên vết thương ấy.
Thị cảm nhận về tình yêu của Thị Nở, cảm xúc, cảm giác càng được đánh thức sâu sắc hơn ở Chỉ Đàn, hắn thấy mặt hình như rớt rớt, hắn nhìn bát cháo hành bốc khỏi nhà hàng khuâng Hắn thấy vừa vui vừa buồn. Hắn thấy lòng thành trẻ con, Hắn muốn làm nũng Thị như với mẹ. Ôi sao mà hắn hiền... Không những thể ở chí còn giống một cái gì nữa như ăn năn... hối hận về tội ác khi không đủ sức mà đc nữa. Anh ta băn khoăn tự hỏi rồi tự trả lời, ngan nghi là sợ hãi: Hàn đâu còn mạnh nữa. Và có lúc hắn ngâm mình mà lạ. Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và dọa nạt. Nếu không còn sức mà giật
trớn don nat nữa thì sao? Đã đành, hắn chỉ mạnh vì liều. Nhưng hắn mơ hồ thấy rằng sẽ có một lúc nhà người ta không thể liều được nữa.
-Bùng nổ trong tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở là khát vọng lương thiện. Đây cũng là đinh điểm của sự tỉnh thức của Chí Phèo: Hồn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với, vội người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thì có thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại không thể được. Họ sẽ nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Nghĩ thế, hắn vui vẻ hằn lên và nhìn Thị Nở bằng ánh mặt phong tình, nhận ra vẻ đẹp cứu rỗi của người đàn bà ấy. Hắn còn hình dung về tương lai của mình, chúng sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi.
+ Tổng kết
- Trong lần đang đe dọa. la lớn, chợt nhận ra đã có được vợ. lái con thuyền cuộc sống. Trà ++ Giá trị con người trong phần người của Chỉ chưa hoàn toàn biến mất, nó chỉ bị che lấp bởi vóc dáng của một con quỷ dữ, của những vết sẹo theo tháng năm mà hắn đã sống cùng cực ở làng Vũ Đại. Nhưng chính tình yêu thương của thị Nở đã đánh thức bản chất người tốt đẹp trong Chỉ mà lâu nay mọi người và thậm chí cả Chỉ Phèo đã lãng quên.
+Quá trình tha hóa suốt mười mấy năm của Chí có cả sự thống trị của thực dân và phong kiến nhưng thức tỉnh và làm sống lại phần người trong hắn chỉ cần tình yêu mộc mạc, đơn sơ của thị Nở, Điều đó cho thấy, trong quan điểm văn chương của mình, Nam Cao luôn đề cao và trân trọng giá trị của tình yêu thương con người,
+ Vợ nhặt.
+ Khái quát
+ Tác phẩm tái hiện lại sinh động bức tranh nạn đói năm 1945 -Chứa đựng sự xót thương của tác giả đối với số phận con người trong nạn đói.
+ Ca ngợi ước mơ cao đẹp của con người: khát khao được sống và hạnh phúc lứa đôi, vươn lên chiến thắng cái đói và cái chết và diễn biến của Tràng trong ngày hôm sau” chứng minh cho điều đó.
Phân tích diễn biến tâm trạng của Tràng
Không khí nạn đói năm 1945
Cảnh vật: Ngay từ đầu tác phẩm, tác giả đã hặt vào truyện thứ ánh sáng của hoàng hôn xám xịt. - Theo bước chân Tràng từ phố chợ đến miền quê, người chết rải rác nằm cong queo bên lề đường, người sống thì đi lại dật dờ, mặt mày xanh xám như những bỏng nua, những đứa trẻ của xóm ngụ cư ngồi ủ rũ
những có đường không buồn nhúc nhích, không khí vấy lên mùi ẩm thối, trên cây gạo đầu làng tiếng qua gào lên từng hội thể thiết. Cả một vùng như biến thành bãi tha ma trong không gian đầy mùi xác chết. Mọi chi tiết được khắc họa cũng như những không – thời gian hiện lên trong tác phẩm đều u ám, bảo hiệu sự sống leo lét còn cái chết gần kề. Cả bức tranh về cảnh vật đều bị phủ một lớp dày tang tóc, đau thương.
| Con người. Trong hoàn cảnh ấy, thân phận con người cũng tàn lụi theo. Người đàn bà Tràng gặp ngoài kho thóc quần áo rách tả tơi, thân hình gầy sọp vì đói. Người đàn bà này theo không Tràng, bỏ qua mọi sĩ diện, danh dự. Thân phận con người bị rẻ rúng đến tận cùng. Mẹ con Tràng chỉ chọn chảo cám cầm hơi, nhà cửa chẳng khác gì gia cảnh của chị Dậu (Tắt đèn - Ngô Tất Tố). Họ phải đối mặt với hiện thực tàn khốc, đứng trong bóng tối, sự u ám mà nhìn về tương lai mờ mịt, nạn đói đang đe dọa gần kề, cái chết đang dần hiện hình.
. Đó là hiện thực về thân phận bọt bèo, hẩm hiu của người lao động trước Cách mạng. Theo bước chân Tràng, truyện mở ra một hiện thực thể thảm, một thế giới điêu tàn xác xơ vì sự phá hoại của nạn đói. Số phận của con người hiện lên mờ nhạt, đáng thương. Nguyên nhân của tất cả những đau thương ây là do bọn thực dân, phát xít gây nên.Truyện không đề cập trực tiếp đến tội ác của chúng nhưng qua bức tranh nạn đói, sức tố cáo mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
+ Tràng cảm thấy hạnh phúc, sung sướng, vi: Việc hai người xa lạ bỗng gắn bó với nhau trong cơn đói kém chứng tỏ quyết tâm nghĩ đến cái sống của hai người đã đem lại cho họ. Điều đó đã đem lại cho Tràng một niềm vui lớn lao. Trong truyện ngắn hơn hai lần nhà văn nhắc đến niềm vui và nụ cười thường trực khi Tràng có được VỢ. Tình cảm vợ chồng có sức cải biến thật lớn lao:
Trong một lúc, Tràng như quên hết thiềng cảnh sống ở chế, tăm tối hàng ngày, quên cả đời khát đang đe dog Trong lòng hắn, lặc lày 11 con tinh nghĩa với người của bà đi bn, Một cái gì mới , lạ lăng, chưa từng thấy ở người đàn ông ấy... Quà như vậy, đó là nhiệm vui lớn nhất đời khi anh ta thật đã có được vì cái mới nhẹ, lạ lẫm ấy là tinh thần trách nhiệm của một người chủ gia đình sẽ phải chèo lái con thuyền gia đình vượt qua thời điểm khó khăn vươn lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt để xây dựng cuộc sống. Tràng bỏ sau lưng tất cả những tiếng khóc hờ, tiếng quạ kêu.
- Chỉ sau một đêm “thành vợ thành chồng, Trảng thấy mình có sự đổi khác Trong người a. hàng lo như người ở giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn ngỡ như không phải. Chuy nhà được vợ của Tràng như đùa mà lại trở thành sự thật, bao nhiêu sự sống, sinh khi trở lại với với gia đình sau khi anh có vợ.
Sự thay đổi quanh cảnh gia đình ( đường ra lối vào được quét trước, quần áo được thu dọn). Khung cảnh gia đình trở nên tươi tắn,
- Sự thay đổi của bà cụ Tứ và người vợ nhặt: gương mặt bủng béo, u ám của cụ Tứ mọi ngày để nhiên trở nên rạng rỡ, người vợ nhặt mất đi sự chua chát, chỏng lỏn trở nên hiên hỏa. Họ cùng nhau thu. dọn, quét tước nhà cửa,....
++ Tràng cảm thấy yêu, gắn bó và có trách nhiệm hơn với gia đình
Và cũng từ buổi sáng hôm sau đó dường như tất cả sự chết chóc không còn tồn tại nữa, Tràng chỉ nghĩ đến sự gây dựng cuộc sống mà tạo lập hạnh phúc: Tràng thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà như cải tổ ấm che mưa, che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo cho vợ con sau này.
Sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng thể hiện giá trị tuyệt vời của hạnh phúc lứa đôi. Nó làm thay đổi cuộc sống con người, khiến con người lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và xua tan nỗi ám ảnh về nạn đói và sự chết chóc. Sự sống nảy mầm từ trong cái chết, hạnh phúc bắt từ mất mát, hy sinh nếu con người ta còn biết hi vọng.
Cái đói vẫn còn ám ảnh trong bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới: đàn quạ bay vù lên bầu trời, đám mây đen; tiếng trống thúc thuế, cháo cám thay cơm và những giọt nước mắt xót xa. Chính trong hoàn cảnh đó, Tràng đã nghĩ đến lúc phá kho thóc của Nhật chia cho dân và lá cờ Việt Minh.
- So sánh;
+ Giống nhau
++Miêu tả diễn biến tâm trạng rất tự nhiên, sâu sắc của các nhân vật
++ Đều là hiện thân, là kết quả của tình yêu và hạnh phúc lứa đôi
+ Đều là những khoảnh khắc tươi tắn, hạnh phúc nhất trong mỗi tác phẩm (Chỉ muốn làm người lương thiện; Trảng cảm thấy lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống).
+Khác biệt
+Chí Phèo: xen lẫn sung sướng với cảm giác xa lạ, tâm trạng bề bộn, cảm xúc khác nhau: buồn, cô đơn, tiếc nuối, hi vọng.
+Tràng: cuộc sống thay đổi và những điều tươi mới hiện ra.
#Chí Phèo; tâm trạng hồi hộp, hi vọng, lo âu, nghi ngờ về con đường trở lại làm người lương thiện liệu có thật. Đó là kết thúc tác phẩm mang bế tắc trong tư tưởng của Nam Cao
++ Vợ nhặt: dù đói, cái chết vẫn hiện hình nhưng niềm tin tưởng, lạc quan mãnh liệt hơn.
c, Kết bài:
Giá trị chân chính của văn học là phải ca ngợi tình yêu thương con người. Mỗi tác phẩm đều hướng tới tinh thần nhân văn, nhân bản sâu sắc.
Nạn đói khủng khiếp năm 1945 đã khiến cho nhân dân ta rơi vào tình cảnh vô cùng thê thảm. Tình cảnh ấy được các nhà văn tái hiện chân thực trong những sáng tác của mình. Nhà văn Kim Lân cũng là một trong số đó. Ông đã khắc họa số phận của những người nông dân qua tác phẩm “Vợ nhặt” bằng một lòng thương cảm sâu sắc.