Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
Chương 203: Hỏa xa
Khi nghe tin Thanh Đảo bị mất thì Dương Lăng như sốt cao co giật rồi. Giờ đây ba quân cảng lớn nhất của hắn tạo thành thế chân vạc là Thiên Tân, Đại Liên, Thanh Đảo đã bị bẻ gãy mất một, lục quân thì hắn chẳng ngán ai nhưng hải quân luôn là mối lo canh cánh trong lòng. Hắn đã đầu tu rất nhiều vào thủy quân với hi vọng làm cho Nguyên Hãn một mẻ bất ngờ, thế nhưng giờ đã vô vọng rồi. Trong khi Dương Lăng mới mơ ước tới động cơ hơi nước thì Nguyên Hãn đã đi trước một bước mà nghiên cứu ra, sau đó còn lắm đặt thành công trên Chiến Hạm.
Nếu đây là nguyên nhân thất bại thì Dương Lăng hắn cũng cố mà nhịn, sau khi có công nghệ hàn trước sau gì hắn cũng làm được động cơ hơi nước. Thế nhưng nguyên nhân chính lần này thảm bại là do quân tâm. Tên mù dở Chu Lượng Thuận Thiên Đế không biết nghe ai mà có thể anh minh đến vậy. Đãi ngộ với quân nhân rất cao và không hề có cắt xén. Nhìn lại quân của Bắc Minh thì sao, chỉ có 3 vạn quân dưới trướng hắn là nhận được đầy đủ quân lương còn lại các cánh quân khác thì chưa bao giờ nhận được đủ 5 phần. Quả thật không giải quyết tận gốc thì đó là mối họa không lường nổi.
Giờ đây nếu muốn tái chiếm Thanh Đảo là chuyện bất khả thi vì Tế Nam Nguyễn Súy và Thanh Đảo đã liền thành khối. Nếu tấn công trên bộ bề phía Thanh Đảo sẽ bị Nguyễn Súy đánh úp sau lưng, còn nếu muốn tấn công đương thuỷ thì..... hay là thôi đi, có được động cơ hơi nước rồi tính.
Cũng may hai quân cảng Thiên Tân và Đại Liên đều không thể bị tấn công thông qua lục quân nếu không thì Dương Lăng sẽ rất mệt mỏi trong vấn đề phòng thủ lúc này.
Quay về với Nam Việt lúc này thì mọi người đang rất thỏa mãn về chiến tích quân đội tại Thanh Đảo, hai mươi Chiến Hạm kiểu Châu âu và ba con rùa Đại Lâu Thuyền cũng đang được kéo về Đài Loan cảng để tiến Hành cải tạo. Còn mười chiếc Âu Hạm hỏng hóc thì tiến hành sửa chữa ngay tại quân cảng Thanh Đảo, nơi đây sau trận chiến Nam Minh bắt được 3 ngàn công tượng có trình độ về Âu thuyền thế nên 10 chiếc Âu Hạm này Nam Việt để lại cho quân bạn giúp họ tăng năng lực phòng thủ trên biển trước Dương Lăng.
Kế hoạch tiếp theo thì ban tham mưu, cùng nội các Nam Việt đã lên kế hoạch từ lâu, 3 Khu trục hạm, 7 Hộ Tống Hạm, 10 Tuần Dương Hạm và 3 tàu Ngư Lôi sẽ phong tỏa chặt vùng biển Đông Hải, đảm bảo hải quân của Bắc Minh không thể trốn ra viện trợ nhóm bộ binh của họ tại Nhật bản, Nam Việt quyết ăn hết nhóm bộ binh này. Sau đó cả quân Nhật Bản và Nam Việt sẽ tiến hành giúp đỡ Nam Triều Tiên trường kì chiến tranh với Bắc Minh trên lục địa bán đảo.
Thế nhưng ngày hôm nay có một sự kiên khác rất đáng chú ý diễn ra tại Đông Kinh. Một trong những sự kiên mang tính cách mạng trong ngành công nghiệp vận tải của thế giới. Ngày 21 tháng 9 âm lịch năm 1403 sau 4 tháng khởi công theo thiết kế vĩ đại của Nam Việt Vương Trần Nguyên Hãn thì tuyến đường sắt dài 50km từ Đông Kinh đi lai triều đã hoàn thành. Đường ray chỉ rộng 1m chạy song song cùng đường nhựa. Chính thức ra động cơ dùng cho tàu hỏa nên dùng là nồi hơi nước pittong thế nhưng vì công nghệ chưa đảm bảo an toàn nên Nguyên Hãn vẫn quyết định chế tạo xe lửa bằng động cơ tuabin 2000 mã lực nặng 70 tấn. Và cách đây 2 ngày đàu tàu kéo theo 7 toa trống đã được chạy thử hoàn toàn tốt đẹp. Tuy rằng khởi động đoàn tàu hỏa này sẽ hơi vất vả hơn so với sử dụng động cơ pittong, nhưng cuối cũng vẫn là chạy tốt đấy, vận tốc khi vào đà có thể đạt tới 65km/ giờ. Trong bảy toa thì chỉ có 2 toa khách còn lại toàn bộ dùng để vận chuyển hàng hóa về Đông Kinh. Các tuyến đường sắt từ Đông Kinh đi các trạm thủy lợi đồng thời là các khu công nghiệp cũng đã bắt đầu khởi công rồi.
Chứng kiến khoảnh khắc hùng vĩ này, toàn bộ Viện Khoa Học cùng Cục Khoa Học quân sự ai nấy đều rơi nước mắt, ai cũng muốn nhường vinh dự là người đầu tiên lên tàu cho Nguyên Hãn thế nhưng hắn trừ chối khéo với lý do.... muốn nhìn toàn cảnh sự hùng vĩ này.
Nếu ai đó để ý sẽ thấy được một điều, vị Vương Gia này chưa từng đặt chân lên các ứng dụng “siêu việt” do chính hắn thiết kế này. Kiểu như các máy hơi nước này là dịch bệnh đối với hắn vậy. Trong thâm tâm Nguyên Hãn vẫn rất e ngại các đầu máy này, cho dù hắn đã dặn đi dặn lại các quy trình vận hành cho an toàn. Thế nhưng sợ thì vẫn sợ, ba vị phu nhân của hắn rất hào hứng muốn thử một lần, thế nhưng bị hắn cấm tiệt đấy. Lúc này ba nàng đang phụng phịu đứng bên cạnh hắn mà lườm chây cả mặt.
Nếu đây là nguyên nhân thất bại thì Dương Lăng hắn cũng cố mà nhịn, sau khi có công nghệ hàn trước sau gì hắn cũng làm được động cơ hơi nước. Thế nhưng nguyên nhân chính lần này thảm bại là do quân tâm. Tên mù dở Chu Lượng Thuận Thiên Đế không biết nghe ai mà có thể anh minh đến vậy. Đãi ngộ với quân nhân rất cao và không hề có cắt xén. Nhìn lại quân của Bắc Minh thì sao, chỉ có 3 vạn quân dưới trướng hắn là nhận được đầy đủ quân lương còn lại các cánh quân khác thì chưa bao giờ nhận được đủ 5 phần. Quả thật không giải quyết tận gốc thì đó là mối họa không lường nổi.
Giờ đây nếu muốn tái chiếm Thanh Đảo là chuyện bất khả thi vì Tế Nam Nguyễn Súy và Thanh Đảo đã liền thành khối. Nếu tấn công trên bộ bề phía Thanh Đảo sẽ bị Nguyễn Súy đánh úp sau lưng, còn nếu muốn tấn công đương thuỷ thì..... hay là thôi đi, có được động cơ hơi nước rồi tính.
Cũng may hai quân cảng Thiên Tân và Đại Liên đều không thể bị tấn công thông qua lục quân nếu không thì Dương Lăng sẽ rất mệt mỏi trong vấn đề phòng thủ lúc này.
Quay về với Nam Việt lúc này thì mọi người đang rất thỏa mãn về chiến tích quân đội tại Thanh Đảo, hai mươi Chiến Hạm kiểu Châu âu và ba con rùa Đại Lâu Thuyền cũng đang được kéo về Đài Loan cảng để tiến Hành cải tạo. Còn mười chiếc Âu Hạm hỏng hóc thì tiến hành sửa chữa ngay tại quân cảng Thanh Đảo, nơi đây sau trận chiến Nam Minh bắt được 3 ngàn công tượng có trình độ về Âu thuyền thế nên 10 chiếc Âu Hạm này Nam Việt để lại cho quân bạn giúp họ tăng năng lực phòng thủ trên biển trước Dương Lăng.
Kế hoạch tiếp theo thì ban tham mưu, cùng nội các Nam Việt đã lên kế hoạch từ lâu, 3 Khu trục hạm, 7 Hộ Tống Hạm, 10 Tuần Dương Hạm và 3 tàu Ngư Lôi sẽ phong tỏa chặt vùng biển Đông Hải, đảm bảo hải quân của Bắc Minh không thể trốn ra viện trợ nhóm bộ binh của họ tại Nhật bản, Nam Việt quyết ăn hết nhóm bộ binh này. Sau đó cả quân Nhật Bản và Nam Việt sẽ tiến hành giúp đỡ Nam Triều Tiên trường kì chiến tranh với Bắc Minh trên lục địa bán đảo.
Thế nhưng ngày hôm nay có một sự kiên khác rất đáng chú ý diễn ra tại Đông Kinh. Một trong những sự kiên mang tính cách mạng trong ngành công nghiệp vận tải của thế giới. Ngày 21 tháng 9 âm lịch năm 1403 sau 4 tháng khởi công theo thiết kế vĩ đại của Nam Việt Vương Trần Nguyên Hãn thì tuyến đường sắt dài 50km từ Đông Kinh đi lai triều đã hoàn thành. Đường ray chỉ rộng 1m chạy song song cùng đường nhựa. Chính thức ra động cơ dùng cho tàu hỏa nên dùng là nồi hơi nước pittong thế nhưng vì công nghệ chưa đảm bảo an toàn nên Nguyên Hãn vẫn quyết định chế tạo xe lửa bằng động cơ tuabin 2000 mã lực nặng 70 tấn. Và cách đây 2 ngày đàu tàu kéo theo 7 toa trống đã được chạy thử hoàn toàn tốt đẹp. Tuy rằng khởi động đoàn tàu hỏa này sẽ hơi vất vả hơn so với sử dụng động cơ pittong, nhưng cuối cũng vẫn là chạy tốt đấy, vận tốc khi vào đà có thể đạt tới 65km/ giờ. Trong bảy toa thì chỉ có 2 toa khách còn lại toàn bộ dùng để vận chuyển hàng hóa về Đông Kinh. Các tuyến đường sắt từ Đông Kinh đi các trạm thủy lợi đồng thời là các khu công nghiệp cũng đã bắt đầu khởi công rồi.
Chứng kiến khoảnh khắc hùng vĩ này, toàn bộ Viện Khoa Học cùng Cục Khoa Học quân sự ai nấy đều rơi nước mắt, ai cũng muốn nhường vinh dự là người đầu tiên lên tàu cho Nguyên Hãn thế nhưng hắn trừ chối khéo với lý do.... muốn nhìn toàn cảnh sự hùng vĩ này.
Nếu ai đó để ý sẽ thấy được một điều, vị Vương Gia này chưa từng đặt chân lên các ứng dụng “siêu việt” do chính hắn thiết kế này. Kiểu như các máy hơi nước này là dịch bệnh đối với hắn vậy. Trong thâm tâm Nguyên Hãn vẫn rất e ngại các đầu máy này, cho dù hắn đã dặn đi dặn lại các quy trình vận hành cho an toàn. Thế nhưng sợ thì vẫn sợ, ba vị phu nhân của hắn rất hào hứng muốn thử một lần, thế nhưng bị hắn cấm tiệt đấy. Lúc này ba nàng đang phụng phịu đứng bên cạnh hắn mà lườm chây cả mặt.
Tác giả :
Trần Nguyên Hãn