Ngược Về Thời Lê Sơ (tái bản)
Chương 2: Ta là Ai
Người thiếu niên có tên Trần Nguyên Hãn đang ngồi dưới gốc cây Bạch Đàn mà ngây ngốc mà nhìn xa xăm. Trong cơ thể tưởng như nhìn bình thường này lại đang sảy ra một chuyện rất kinh người. Một màn hỗn loạn trong tâm trí người thiếu niên tuổi mới lớn đang sảy ra. Hỗn độn là một từ có thể miêu tả một cách đơn giản nhất về trí nhớ trong linh hồn của vị thiếu niên này. Điều đó được thể hiện rõ nét qua ánh mắt vô thần của hắn và cái miệng đang lẩm bẩm liên tục một câu nói như nhà sư tụng kinh gõ mõ.
“Ta là ai.... ta cuối cùng là ai... Trần Nguyên Hãn... Trần Nguyên Anh.... ai là Trần Nguyên Hãn.... Trần Nguyên Anh là ai? “
Người thiếu niên này đã ngồi đủ 2 tiếng đồng hồ dưới tán cây Bạch Đàn này rồi, ngồi từ chính Ngọ đến giờ Mùi. Mặc cho cái nóng bức oi ả đến khô héo của mùa hè vùng cận nhiệt đới, mặc cho mồ hôi nhễ nhại chảy đầm đìa cơ thể. Hắn vẫn ngồi đó mà lẩm bẩm đến hai môi khô cong vì thiếu nước.
Quay lại 4 tiếng đồng hồ trước, vẫn như thường ngày vị thiếu niên Nguyên Hãn vẫn như thường ngày dắt theo một con chiến mã bí mật tiến vào rừng Thần tiến hành tập luyện Kị Mã thuật của Trần Gia.
Đây là một con chiến mã thuần chủng cực kì quý hiếm mà Lão tướng Trần Phúc đã tốn không biết bao nhiêu công sức mới mang về từ Trung Hoa cho Nguyên Hãn. Đây là giống ngựa Đại Uyên nổi tiếng của Tây Vực, Lão Tướng Trần Phúc phải phí sức chín trâu mười hổ mới có thể mang về được. Lúc mới mang về con Chiến Mã này chỉ là một chú ngựa non thôi, sau 6 năm chăm sóc cẩn thận của Nguyên Hãn thì con chiến Mã này đã cao đến 1m7 rồi, nó là một con ngựa hội đủ 12 đặc tính quý của chiến mã: Ba thứ dài gồm cổ dài, tai dài, chân trước dài. Ba thứ ngắn gồm lưng ngắn, xương đuôi ngắn, chân sau ngắn. Ba thứ rộng là trán rộng, ngực rộng, mông đùi rộng. Ba thứ thanh gồm da thanh, mắt thanh và móng thanh. Mặc dù con chiến mã này thuộc dòng “máu nóng” tính cách hung hăng đến cùng cực nhưng do chung sống với Nguyên Hãn từ nhỏ vậy nên rất nghe lời. Song ngày hôm nay đã sảy ra một chuyện bất ngờ, trong lúc luyện tập Kị mã nước đại thì một cơn gió lạ thổi qua. Vậy mà con chiến mã ngoan ngoãn thường ngày lại bỗng hoảng loạn mà nổi điên lên, nó lồng lộn hất tung Nguyên Hãn lên không trung. Rất không may sau đó vị thiên tài là hi vọng của Trần Gia tiếp đất bằng đầu và còn xui xẻo hơn lại là đập đầu vào một tảng đá. Sau đó là Nguyên Hãn ngất lịm đi.
Lại nói về một người họ Trần khác, cũng là một thiên tài, một hi vọng của Trần Gia, nhưng là Trần Gia của thế kỉ 21. Người này tên Trần Nguyên Anh, một sinh viên giỏi nhất Đại Học Y Hà Nội. Sinh ra trong một thế gia chuyên về đông Y, được tiếp xúc và thấm nhuần y học của gia đình song hắn lại yêu thích ngoại khoa của Tây Y. Để thỏa mãn đammê của bản thân Nguyên Anh đã thi vào Đại Học Y Hà Nội, một trong những ngôi trường thuộc dạng hóc búa nhất Việt Nam. Và không phụ công sự cố gắng nỗ lực hết mình của hắn, đủ 6 năm đại học hắn flà sinh viên xuất sắc đứng đầu khóa, ngay cả hôm nay tốt nghiệp thì hắn cũng là một trong những người xuất sắc nhất.
Nhưng bất hạnh lại ập đến mà cướp đi niềm hi vọng của Trần gia thế kỉ 21, một tai nạn giao thông thảm khốc đã cướp đi sinh mệnh của người thanh niên đầy tiềm năng Trần Nguyên Anh. Nhưng theo tài xế chiếc xe oto gây tai nạn kể lại thì lúc đó mặc dù cửa xe của anh ta đóng chặt, nhưng anh cảm thấy có một cơn quái phong thổi qua và anh ta mất khống chế đối với chiếc xe của mình. Ai cũng cho đó là lời nói dối, chỉ có anh chàng khốn khổ tội nghiệp tài xế liên tục kêu oan thì biết đó là sự thật hoàn toàn.
Cả hai nhân vật họ Trần cách nhau tới gần 7 thế kỉ đều bị tai nạn thảm khốc, và đều là gặp một cơn quái phong. Thật có điều trùng hợp như vậy sao, hiện tượng kì bí thật khó giải thích. Nhưng sự việc không dừng tại đó. Trần Nguyên Anh đã chết thật rồi, và cơ thể anh ta gặp phải đa chấn thương mà mất đi dấu hiệu sinh tồn. Trần Nguyên Hãn thì lại tỉnh dậy, song trong cơ thể anh ta lại có tới hai luồng thần hồn. Một là của chính bản thân Nguyên Hãn, hai là thần hồn của Nguyên Anh thế kỉ 21. Cả hai thần hồn này không hề tranh đấu hay thôn tính nhau mà chúng đang dần hòa quện vào nhau, có thể nói đây là quá trình dung nhập và hòa tan. Vậy nên hiện tượng lúc thì cái thân thể này gọi mình là Nguyên Hãn lúc thì lại dãy dụa nói mình là Nguyên Anh đang sảy ra.
Bóng trời đã xế chiều, mặt trời từ chói trang biến thành đỏ au treo ở phía Tây, cả một vùng mây bị nhuộm tía cang tăng thêm vẻ cô tịch. Nó cũng cô tịch như thân ảnh của người thiếu niên dưới gốc cây Bạch Đàn vậy. Cuối cùng người thanh niên ấy cũng nghĩ thong suốt rồi, hắn không phải là Nguyên Anh, nhưng cũng không hoàn toàn là Nguyên Hãn. Hắn là cả hai, giờ đây hắn sống cho cả hai người, phấn đấu cho mục tiêu của cả hai. Hắn là một sinh vật mới đản sinh ở thế giới này. Nhưng hắn có chứa tình cảm, lí trí, và cả năng lực của hai nhân vật thiên tài của hai thời không cách nhau gần 700 năm.
Nhìn con chiến mã bên cạnh hắn lắc đầu ngán ngẩm mà cầm dây cương, Không thể trách chiến mã được, chỉ có thể trách cơn quái phong, trách số phận mà thôi. Nguyên Hãn cứ vậy mà lững thững đi về phía Sơn Tây trấn, giờ đây hắn đã là một Nguyên Hãn mới hoàn toàn. Hắn vừa đi vừa suy ngẫm về tương lai của mình.
Nguyên Anh đến từ thế kỉ 21 lại là một người đam mê lịch sử, ngời Y học ra thì hắn quan tâm nhất vẫn là lịch sử mà thôi. Chính vì thế tân sinh Nguyên Hãn biết rõ về tương lai của mình. Về tương lai của Việt Nam nhỏ bé nhưng kiêu hùng. Liệu hắn có bước tiếp như số phận an bài để trở thành anh em kết nghĩa cùng Nguyễn Trãi, sau đó rồi thành Hãn tướng dưới tay Lê Lợi giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị của nhà Minh.
Hắn rất băn khoăn trong suy nghĩ, vì hai tư tưởng không hề có tiếng nói chung chút nào về tương lai. Nguyên Anh thì muốn an ổn mà theo số phận của Trần Nguyên Hãn tướng quân, sau đó trở thành Tả Tướng quốc chỉ dưới địa vị nhận đủ vinh quang... con đường đi này không khó khăn vì vận mệnh an bài đã như vậy. Song Nguyên Hãn thì không chấp nhận chuyện này, đầu tiên vì Lê Lợi đa nghi mà rất nhiều công thần theo hắn đánh đông dẹp bắc bị sử tử. Ngay cả đến bản thân Trần Nguyên Hãn sau này cũng vì tránh hiềm nghi của Lê Lợi mà tự sát khi về già. Là một người võ tướng chỉ có thể chết trên sa trường chứ không thể chết khuất nhục như vậy. Không biết tương lai thì thôi. Khi thấy được tương lai thì Nguyên Hãn tuyệt đối không để như vậy.
Hai luồng suy nghĩ cứ thế mà tranh đấu nhau đến mức Nguyên Hãn về đến nhà lúc nào không hay. Cột Chiến mã vào chuồng bí mật sau nhà hắn vô thức lững thững mà đi vào ngôi nhà của Hắn trong kiếp này. Khu nhà bốn gian của Nguyên Hãn và mẫu thân Lê Thị Hoàn hết sức bình thường có thể nói là giản dị, nhưng điều đặc biệt là nó rất sạch sẽ và gọn gàng. Đây là thói quen của Bà Hoàn, một tiểu thư khuê các xuất thân danh gia vọng tộc của Thành Thăng Long cổ kính.
“Ta là ai.... ta cuối cùng là ai... Trần Nguyên Hãn... Trần Nguyên Anh.... ai là Trần Nguyên Hãn.... Trần Nguyên Anh là ai? “
Người thiếu niên này đã ngồi đủ 2 tiếng đồng hồ dưới tán cây Bạch Đàn này rồi, ngồi từ chính Ngọ đến giờ Mùi. Mặc cho cái nóng bức oi ả đến khô héo của mùa hè vùng cận nhiệt đới, mặc cho mồ hôi nhễ nhại chảy đầm đìa cơ thể. Hắn vẫn ngồi đó mà lẩm bẩm đến hai môi khô cong vì thiếu nước.
Quay lại 4 tiếng đồng hồ trước, vẫn như thường ngày vị thiếu niên Nguyên Hãn vẫn như thường ngày dắt theo một con chiến mã bí mật tiến vào rừng Thần tiến hành tập luyện Kị Mã thuật của Trần Gia.
Đây là một con chiến mã thuần chủng cực kì quý hiếm mà Lão tướng Trần Phúc đã tốn không biết bao nhiêu công sức mới mang về từ Trung Hoa cho Nguyên Hãn. Đây là giống ngựa Đại Uyên nổi tiếng của Tây Vực, Lão Tướng Trần Phúc phải phí sức chín trâu mười hổ mới có thể mang về được. Lúc mới mang về con Chiến Mã này chỉ là một chú ngựa non thôi, sau 6 năm chăm sóc cẩn thận của Nguyên Hãn thì con chiến Mã này đã cao đến 1m7 rồi, nó là một con ngựa hội đủ 12 đặc tính quý của chiến mã: Ba thứ dài gồm cổ dài, tai dài, chân trước dài. Ba thứ ngắn gồm lưng ngắn, xương đuôi ngắn, chân sau ngắn. Ba thứ rộng là trán rộng, ngực rộng, mông đùi rộng. Ba thứ thanh gồm da thanh, mắt thanh và móng thanh. Mặc dù con chiến mã này thuộc dòng “máu nóng” tính cách hung hăng đến cùng cực nhưng do chung sống với Nguyên Hãn từ nhỏ vậy nên rất nghe lời. Song ngày hôm nay đã sảy ra một chuyện bất ngờ, trong lúc luyện tập Kị mã nước đại thì một cơn gió lạ thổi qua. Vậy mà con chiến mã ngoan ngoãn thường ngày lại bỗng hoảng loạn mà nổi điên lên, nó lồng lộn hất tung Nguyên Hãn lên không trung. Rất không may sau đó vị thiên tài là hi vọng của Trần Gia tiếp đất bằng đầu và còn xui xẻo hơn lại là đập đầu vào một tảng đá. Sau đó là Nguyên Hãn ngất lịm đi.
Lại nói về một người họ Trần khác, cũng là một thiên tài, một hi vọng của Trần Gia, nhưng là Trần Gia của thế kỉ 21. Người này tên Trần Nguyên Anh, một sinh viên giỏi nhất Đại Học Y Hà Nội. Sinh ra trong một thế gia chuyên về đông Y, được tiếp xúc và thấm nhuần y học của gia đình song hắn lại yêu thích ngoại khoa của Tây Y. Để thỏa mãn đammê của bản thân Nguyên Anh đã thi vào Đại Học Y Hà Nội, một trong những ngôi trường thuộc dạng hóc búa nhất Việt Nam. Và không phụ công sự cố gắng nỗ lực hết mình của hắn, đủ 6 năm đại học hắn flà sinh viên xuất sắc đứng đầu khóa, ngay cả hôm nay tốt nghiệp thì hắn cũng là một trong những người xuất sắc nhất.
Nhưng bất hạnh lại ập đến mà cướp đi niềm hi vọng của Trần gia thế kỉ 21, một tai nạn giao thông thảm khốc đã cướp đi sinh mệnh của người thanh niên đầy tiềm năng Trần Nguyên Anh. Nhưng theo tài xế chiếc xe oto gây tai nạn kể lại thì lúc đó mặc dù cửa xe của anh ta đóng chặt, nhưng anh cảm thấy có một cơn quái phong thổi qua và anh ta mất khống chế đối với chiếc xe của mình. Ai cũng cho đó là lời nói dối, chỉ có anh chàng khốn khổ tội nghiệp tài xế liên tục kêu oan thì biết đó là sự thật hoàn toàn.
Cả hai nhân vật họ Trần cách nhau tới gần 7 thế kỉ đều bị tai nạn thảm khốc, và đều là gặp một cơn quái phong. Thật có điều trùng hợp như vậy sao, hiện tượng kì bí thật khó giải thích. Nhưng sự việc không dừng tại đó. Trần Nguyên Anh đã chết thật rồi, và cơ thể anh ta gặp phải đa chấn thương mà mất đi dấu hiệu sinh tồn. Trần Nguyên Hãn thì lại tỉnh dậy, song trong cơ thể anh ta lại có tới hai luồng thần hồn. Một là của chính bản thân Nguyên Hãn, hai là thần hồn của Nguyên Anh thế kỉ 21. Cả hai thần hồn này không hề tranh đấu hay thôn tính nhau mà chúng đang dần hòa quện vào nhau, có thể nói đây là quá trình dung nhập và hòa tan. Vậy nên hiện tượng lúc thì cái thân thể này gọi mình là Nguyên Hãn lúc thì lại dãy dụa nói mình là Nguyên Anh đang sảy ra.
Bóng trời đã xế chiều, mặt trời từ chói trang biến thành đỏ au treo ở phía Tây, cả một vùng mây bị nhuộm tía cang tăng thêm vẻ cô tịch. Nó cũng cô tịch như thân ảnh của người thiếu niên dưới gốc cây Bạch Đàn vậy. Cuối cùng người thanh niên ấy cũng nghĩ thong suốt rồi, hắn không phải là Nguyên Anh, nhưng cũng không hoàn toàn là Nguyên Hãn. Hắn là cả hai, giờ đây hắn sống cho cả hai người, phấn đấu cho mục tiêu của cả hai. Hắn là một sinh vật mới đản sinh ở thế giới này. Nhưng hắn có chứa tình cảm, lí trí, và cả năng lực của hai nhân vật thiên tài của hai thời không cách nhau gần 700 năm.
Nhìn con chiến mã bên cạnh hắn lắc đầu ngán ngẩm mà cầm dây cương, Không thể trách chiến mã được, chỉ có thể trách cơn quái phong, trách số phận mà thôi. Nguyên Hãn cứ vậy mà lững thững đi về phía Sơn Tây trấn, giờ đây hắn đã là một Nguyên Hãn mới hoàn toàn. Hắn vừa đi vừa suy ngẫm về tương lai của mình.
Nguyên Anh đến từ thế kỉ 21 lại là một người đam mê lịch sử, ngời Y học ra thì hắn quan tâm nhất vẫn là lịch sử mà thôi. Chính vì thế tân sinh Nguyên Hãn biết rõ về tương lai của mình. Về tương lai của Việt Nam nhỏ bé nhưng kiêu hùng. Liệu hắn có bước tiếp như số phận an bài để trở thành anh em kết nghĩa cùng Nguyễn Trãi, sau đó rồi thành Hãn tướng dưới tay Lê Lợi giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị của nhà Minh.
Hắn rất băn khoăn trong suy nghĩ, vì hai tư tưởng không hề có tiếng nói chung chút nào về tương lai. Nguyên Anh thì muốn an ổn mà theo số phận của Trần Nguyên Hãn tướng quân, sau đó trở thành Tả Tướng quốc chỉ dưới địa vị nhận đủ vinh quang... con đường đi này không khó khăn vì vận mệnh an bài đã như vậy. Song Nguyên Hãn thì không chấp nhận chuyện này, đầu tiên vì Lê Lợi đa nghi mà rất nhiều công thần theo hắn đánh đông dẹp bắc bị sử tử. Ngay cả đến bản thân Trần Nguyên Hãn sau này cũng vì tránh hiềm nghi của Lê Lợi mà tự sát khi về già. Là một người võ tướng chỉ có thể chết trên sa trường chứ không thể chết khuất nhục như vậy. Không biết tương lai thì thôi. Khi thấy được tương lai thì Nguyên Hãn tuyệt đối không để như vậy.
Hai luồng suy nghĩ cứ thế mà tranh đấu nhau đến mức Nguyên Hãn về đến nhà lúc nào không hay. Cột Chiến mã vào chuồng bí mật sau nhà hắn vô thức lững thững mà đi vào ngôi nhà của Hắn trong kiếp này. Khu nhà bốn gian của Nguyên Hãn và mẫu thân Lê Thị Hoàn hết sức bình thường có thể nói là giản dị, nhưng điều đặc biệt là nó rất sạch sẽ và gọn gàng. Đây là thói quen của Bà Hoàn, một tiểu thư khuê các xuất thân danh gia vọng tộc của Thành Thăng Long cổ kính.
Tác giả :
St. John