Nam Xấu Khó Gả
Chương 53: Thiếu
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Editor: demcodon
Hạ Song Khôi lăn lộn ở phủ Quảng Ninh hơn nửa đời người, đối với chuyện lớn nhỏ trong phủ đều rõ như lòng bàn tay. Gã biết rõ cách làm người của Trần Hưng này, là một người nham hiểm và đặc biệt là một người tiểu nhân “gặp mặt là người, sau lưng là quỷ”.
Người này ỷ vào mình có một ông chú ở kinh thành làm quan nên không quan tâm mình họ gì mà hoành hành ngang ngược ở trong phủ Quảng Ninh, ngay cả Tri phủ Quảng Ninh đều không để ở trong mắt. Cố tình tâm nhãn của người này còn nhỏ hơn là lỗ kim, chỉ cần có tửu lâu nhà nào buôn bán tốt hơn Tụ Tiên Cư của y thì y ở trong tối ngáng chân, nhất định phải chèn ép đến nhà người ta không mở của buôn bán được, phải đuổi người ta ra Quảng Ninh y mới bằng lòng bỏ qua.
Bản thân mình đã đủ xấu, không nghĩ tới trên đời này còn có người còn xấu hơn gã ở trong phủ Quảng Ninh này. Hạ Song Khôi không muốn phản ứng nhất chính là tên Trần Hưng này.
Người khác đều sợ y, nhưng Hạ Song Khôi lại không sợ. Trần Hưng mặc dù vẫn luôn khách khí với người trong bang Hạc Minh, nhưng Hạ Song Khôi vẫn luôn khinh thường nói nhiều với người ngụy quân tử như vậy.
Hạ Song Khôi vốn là tên lưu manh vô lại, trong xương luôn mang theo tính tình khóc lóc om sòm đùa giỡn ngang tàn, làm nhiều chuyện liều mạng cũng không mang tánh mạng của mình ra đánh cược.
Gã lập tức rũ mí mắt xuống, hơi nghiêng người đưa lưng về phía Trần Hưng, tỏ vẻ hờ hững đối y vừa mới mở miệng mời mình và Đỗ Ích Sơn ăn cơm.
Trần Hưng bị người quăng cái mặt lạnh trước mặt mọi người trong lòng đã hận lên, trên mặt cũng hơi mang theo vẻ giận dữ. Nhưng y nhan chóng khắc chế, lại đưa ra một gương mặt tươi cười nói: “Hạ lão bản đây là không nể mặt?”
Hạ Song Khôi xoay người muốn mắng chửi người: Trần Hưng tính là thứ gì, y dựa vào cái gì phải nể mặt y?
Đỗ Ích Sơn giữ chặt vai ý bảo Hạ Song Khôi đừng lỗ mãng. Trần Hưng coi như là nhân vật có uy tín danh dự trong phủ Quảng Ninh, nơi này là Thực Cẩm lâu, còn có nhiều quan khách ở đây như vậy mà ầm ĩ lên thì đối với bọn họ không có chỗ tốt.
Hạ Song Khôi cưỡng chế chán ghét, quay đầu không nói một câu.
Đỗ Ích Sơn chuyển hướng nói với Trần Hưng: “Nếu Trần lão bản mở miệng mời thì ta và Hạ lão bản xin làm phiền.”
Đỗ Ích Sơn và Phương Vân Tuyên đều có suy nghĩ tương tự, muốn trừng trị Trần Hưng cũng không nên đứng ở đám đông trong đại sảnh mà trừng trị, lên lầu đóng cửa nhã gian lại muốn xử lý y như thế nào còn không phải bọn họ quyết định sao? Nghĩ bọn họ một người là Tướng quân giết qua địch trên chiến trường, một người là tên lưu manh lăn lộn ngoài đời còn không đối phó được với một người tay trói gà không chặt như Trần Hưng, để cho y chiếm tiện nghi sao?
Thân phận của Đỗ Ích Sơn còn cao hơn Hạ Song Khôi, y có thể đồng ý dùng cơm với mình Trần Hưng lập tức vui vẻ lên, vui mừng ra mặt, gấp quạt xếp cầm trong tay lại bày ra tư thế “mời”.
Đỗ Ích Sơn đi lên lầu trước, Trần Hưng đi theo phía sau thỉnh thoảng nói giỡn vài câu. Hạ Song Khôi đi rớt lại sau hai người lặng lẽ nói với Phương Vân Tuyên: “Người này chỉ sợ là không có ý tốt, ngàn vạn lần nói chuyện nên đề phòng y một chút.”
Phương Vân Tuyên nhẹ nhàng gật đầu: “Chúng ta mở cửa làm buôn bán khó tránh khỏi phải giao tiếp với tam giáo cửu lưu*. Người nhiều như vậy ngày nào đó cũng phải đụng tới một - hai người. Hạ đại ca yên tâm, ta đều có chừng mực.”
(*Tam giáo cửu lưu = 3 tôn giáo và 9 phái. 3 giáo phái là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. 9 học phái lớn thời Chiến quốc là: Nho gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Phật gia, Danh gia và Mặc gia, Tung Hoành gia, Tạp gia, Nông gia. Từ này dùng chỉ đủ mọi hạng người trong xã hội.)
Thực Cẩm lâu thành đông chia hai tầng, tầng dưới là đại đường ngồi rải rác, trên lầu lại chia ra các gian nhỏ. Vừa lên cầu thang thì đối diện với một bức bình phong, bình phong dùng sợi tơ tốt nhất thêu non sông tươi đẹp, phong cảnh hai mặt khác nhau. Một mặt thêu tú ngày nắng, mà bước qua mặt khác của bình phong một mặt khác biến thành mưa phùn mênh mông, trên mặt hồ hơi nổi lên gợn sóng.
Trần Hưng đứng trước bức bình phong tặc lưỡi: “Bức bình phong này ít nhất cũng trăm lượng bạc à. Phương lão bản vì trang trí bên ngoài cũng thật bỏ được vốn gốc.”
Lại đi vào trong, xuyên qua đường hẻm vào phòng tên “Mai”, trong phòng đã ngồi một đám người. Cánh cửa vừa mở lão Triệu đã đứng lên cùng lão Tiểu chào đón kêu Hạ Song Khôi: “Đại ca!”
Trần Hưng hoảng sợ. Hôm nay y vào đây chỉ là muốn thăm Phương Vân Tuyên một chút. Thực Cẩm lâu mới xuất hiện ngắn ngủn mấy tháng đã cướp được nửa khách của Tụ Tiên Cư, làm cho Trần Hưng vừa hận vừa ghét.
Y là người rất kiêu ngạo, trong mắt y không có ai có thể so sánh với Tụ Tiên Cư của y. Vô luận là tay nghề hay là thực đơn, trong phủ Quảng Ninh này y nhận thứ hai thì không ai dám nhận thứ nhất. Thực Cẩm lâu cái
Editor: demcodon
Hạ Song Khôi lăn lộn ở phủ Quảng Ninh hơn nửa đời người, đối với chuyện lớn nhỏ trong phủ đều rõ như lòng bàn tay. Gã biết rõ cách làm người của Trần Hưng này, là một người nham hiểm và đặc biệt là một người tiểu nhân “gặp mặt là người, sau lưng là quỷ”.
Người này ỷ vào mình có một ông chú ở kinh thành làm quan nên không quan tâm mình họ gì mà hoành hành ngang ngược ở trong phủ Quảng Ninh, ngay cả Tri phủ Quảng Ninh đều không để ở trong mắt. Cố tình tâm nhãn của người này còn nhỏ hơn là lỗ kim, chỉ cần có tửu lâu nhà nào buôn bán tốt hơn Tụ Tiên Cư của y thì y ở trong tối ngáng chân, nhất định phải chèn ép đến nhà người ta không mở của buôn bán được, phải đuổi người ta ra Quảng Ninh y mới bằng lòng bỏ qua.
Bản thân mình đã đủ xấu, không nghĩ tới trên đời này còn có người còn xấu hơn gã ở trong phủ Quảng Ninh này. Hạ Song Khôi không muốn phản ứng nhất chính là tên Trần Hưng này.
Người khác đều sợ y, nhưng Hạ Song Khôi lại không sợ. Trần Hưng mặc dù vẫn luôn khách khí với người trong bang Hạc Minh, nhưng Hạ Song Khôi vẫn luôn khinh thường nói nhiều với người ngụy quân tử như vậy.
Hạ Song Khôi vốn là tên lưu manh vô lại, trong xương luôn mang theo tính tình khóc lóc om sòm đùa giỡn ngang tàn, làm nhiều chuyện liều mạng cũng không mang tánh mạng của mình ra đánh cược.
Gã lập tức rũ mí mắt xuống, hơi nghiêng người đưa lưng về phía Trần Hưng, tỏ vẻ hờ hững đối y vừa mới mở miệng mời mình và Đỗ Ích Sơn ăn cơm.
Trần Hưng bị người quăng cái mặt lạnh trước mặt mọi người trong lòng đã hận lên, trên mặt cũng hơi mang theo vẻ giận dữ. Nhưng y nhan chóng khắc chế, lại đưa ra một gương mặt tươi cười nói: “Hạ lão bản đây là không nể mặt?”
Hạ Song Khôi xoay người muốn mắng chửi người: Trần Hưng tính là thứ gì, y dựa vào cái gì phải nể mặt y?
Đỗ Ích Sơn giữ chặt vai ý bảo Hạ Song Khôi đừng lỗ mãng. Trần Hưng coi như là nhân vật có uy tín danh dự trong phủ Quảng Ninh, nơi này là Thực Cẩm lâu, còn có nhiều quan khách ở đây như vậy mà ầm ĩ lên thì đối với bọn họ không có chỗ tốt.
Hạ Song Khôi cưỡng chế chán ghét, quay đầu không nói một câu.
Đỗ Ích Sơn chuyển hướng nói với Trần Hưng: “Nếu Trần lão bản mở miệng mời thì ta và Hạ lão bản xin làm phiền.”
Đỗ Ích Sơn và Phương Vân Tuyên đều có suy nghĩ tương tự, muốn trừng trị Trần Hưng cũng không nên đứng ở đám đông trong đại sảnh mà trừng trị, lên lầu đóng cửa nhã gian lại muốn xử lý y như thế nào còn không phải bọn họ quyết định sao? Nghĩ bọn họ một người là Tướng quân giết qua địch trên chiến trường, một người là tên lưu manh lăn lộn ngoài đời còn không đối phó được với một người tay trói gà không chặt như Trần Hưng, để cho y chiếm tiện nghi sao?
Thân phận của Đỗ Ích Sơn còn cao hơn Hạ Song Khôi, y có thể đồng ý dùng cơm với mình Trần Hưng lập tức vui vẻ lên, vui mừng ra mặt, gấp quạt xếp cầm trong tay lại bày ra tư thế “mời”.
Đỗ Ích Sơn đi lên lầu trước, Trần Hưng đi theo phía sau thỉnh thoảng nói giỡn vài câu. Hạ Song Khôi đi rớt lại sau hai người lặng lẽ nói với Phương Vân Tuyên: “Người này chỉ sợ là không có ý tốt, ngàn vạn lần nói chuyện nên đề phòng y một chút.”
Phương Vân Tuyên nhẹ nhàng gật đầu: “Chúng ta mở cửa làm buôn bán khó tránh khỏi phải giao tiếp với tam giáo cửu lưu*. Người nhiều như vậy ngày nào đó cũng phải đụng tới một - hai người. Hạ đại ca yên tâm, ta đều có chừng mực.”
(*Tam giáo cửu lưu = 3 tôn giáo và 9 phái. 3 giáo phái là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. 9 học phái lớn thời Chiến quốc là: Nho gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Phật gia, Danh gia và Mặc gia, Tung Hoành gia, Tạp gia, Nông gia. Từ này dùng chỉ đủ mọi hạng người trong xã hội.)
Thực Cẩm lâu thành đông chia hai tầng, tầng dưới là đại đường ngồi rải rác, trên lầu lại chia ra các gian nhỏ. Vừa lên cầu thang thì đối diện với một bức bình phong, bình phong dùng sợi tơ tốt nhất thêu non sông tươi đẹp, phong cảnh hai mặt khác nhau. Một mặt thêu tú ngày nắng, mà bước qua mặt khác của bình phong một mặt khác biến thành mưa phùn mênh mông, trên mặt hồ hơi nổi lên gợn sóng.
Trần Hưng đứng trước bức bình phong tặc lưỡi: “Bức bình phong này ít nhất cũng trăm lượng bạc à. Phương lão bản vì trang trí bên ngoài cũng thật bỏ được vốn gốc.”
Lại đi vào trong, xuyên qua đường hẻm vào phòng tên “Mai”, trong phòng đã ngồi một đám người. Cánh cửa vừa mở lão Triệu đã đứng lên cùng lão Tiểu chào đón kêu Hạ Song Khôi: “Đại ca!”
Trần Hưng hoảng sợ. Hôm nay y vào đây chỉ là muốn thăm Phương Vân Tuyên một chút. Thực Cẩm lâu mới xuất hiện ngắn ngủn mấy tháng đã cướp được nửa khách của Tụ Tiên Cư, làm cho Trần Hưng vừa hận vừa ghét.
Y là người rất kiêu ngạo, trong mắt y không có ai có thể so sánh với Tụ Tiên Cư của y. Vô luận là tay nghề hay là thực đơn, trong phủ Quảng Ninh này y nhận thứ hai thì không ai dám nhận thứ nhất. Thực Cẩm lâu cái
Tác giả :
Thẩm Như