Mẫu Đơn! Dám Cả Gan Câu Dẫn Bổn Vương!
Chương 7
“Tiểu thư xong chưa?” Tiểu Mai cứ lải nhải bên tai ta câu đó. Vì muốn biết Mộ Dung Thanh Sơn thường bình tiêu khiển hay nghỉ ngơi ở đâu, ta liền kêu Tiểu Mai điều tra. Nha đầu này giờ thật cả gan, dám trao đổi điều kiện với ta chứ. Bởi vì điều kiện đó mà ta đang ngồi trong bếp vương phủ nấu chè trôi nước. Chè trôi nước ư? Dễ dàng mà, nguyên liệu cũng đơn giản ta nhớ không lầm thì công thức thế này: 4 chén bột nếp, 1 chén bột gạo, 1 gói đậu xanh cà,1 bao đường thẻ, 1 củ gừng, muối, nước cốt dừa, bột mì, mè… ta hì hục vật lộn với chúng.
“Tiểu Mai chỉ muốn ức hiếp ta thôi, muốn ăn chè ra ngoài mua là được rồi, cần chi ta”. Ta vừa nặn vừa nhào bột nói với Tiểu Mai.
“Tiểu Mai chỉ thích tiểu thư làm thôi” Nàng thích thú nói. “Nếu vương gia ăn chè tiểu thư nấu nhất định sẽ đòi ăn hoài như em mà thôi. Hì hì”
“Ta thật sự nấu ngon vậy sao”? Lời Tiểu Mai nói làm ta nhớ đến mẹ già của ta: “Con đường ngắn nhất đến trái tim là qua dạ dày” Nhưng hỡi ơi! Ta chỉ biết làm trứng rán thôi. Nghĩ đến đó ta thật không muốn nghĩ nữa. Hì hì. Ta lấy tay lau mồ hôi, cuối cùng thành quả cũng thành, ôi mẹ già ơi, nếu người thấy con làm được nồi chè trôi nước chắc người vui lắm. Dù nó không đẹp, hơi méo mó nhưng quan trọng là chất lượng mà. Đây nè! Sau này đừng có mà kêu ta nấu nữa nhé. Quay sang bàn ta suýt đánh vở chén chè. Tiểu Mai đâu! Ta có hoa mắt ư? Ách! Sao vương gia ngồi đây.
Nguyên hắn vừa làm xong việc thì trời đã khuya, thấy bụng đói. Định xuống bếp kêu hạ nhân làm chút thức ăn. Thì thấy nàng ấy đang lui hui nấu gì đó, nên mới ngồi vào bàn. Nguyên lai nàng nấu chè, thấy biểu hiện của nàng biết nàng ngạc nhiên lắm.
Ta ho nhẹ nói: “Bổn vương đói bụng” không đợi Viên Nguyệt đưa chén, hắn đã đỡ lấy chén nàng từ trong tay. Nhìn thấy mấy cái viên hình dạng kỳ quái, không đồng điều, mày hắn nhíu lên. Hiểu được suy nghĩ của hắn Viên Nguyệt nói: “Vương gia.. để ta kêu người hầu làm người vài món thức ăn khác nhé”
Ta đưa tay định thâu chén lại thì hắn bảo: “Không cần làm phiền thế”
Ta quan sát thấy hắn dùng muỗng múc “viên chè” ăn. Ta hỏi: “ Vương gia ngài thấy sao?” Không tiếng trả lời. Hắc hắc chắc đang thưởng thức, ta đã nói mà không nên nhìn bề ngoài, quan trọng là cái chất lượng. Ta thấy hắn vẫn im lặng. “Vương gia ngài thấy sao?”
“ Nước…”
Thật mất mặt mà, món ăn đầu tiên ngoài trứng rán lại có thể làm người khác mắc nghẹn. Chưa lấy được thiện cảm của hắn vậy mà giờ lại như thế. Ôi thất bại rồi, lại mất điểm rồi.
“ Tiểu Mai, lúc đó ngươi đi đâu” ta giận cá chém thớt, chất vấn Tiểu Mai. Nếu lúc đó có Tiểu Mai thì vương gia không ăn chén chè đó rồi.
“Tại ta thấy tiểu thư lâu quá, nên về phòng lấy ít trái cây ăn”. Tiểu Mai cười lấy lòng: “Người đừng giận, tối mai chúng ta đi hội hoa đăng. Mộ Dung công tử năm nào vào hội hoa đăng chỉ đi 2 chỗ thôi. Thứ nhất du thuyền trên Tây hồ du ngoạn, nơi thứ hai Mộ Dung Thanh Sơn đến là Túy Tiên Lầu nghe kể truyện, uống rượu.
“Nhưng tiểu thư, lần này sao chúng ta có thể ra ngoài”.
“Yên tâm di! Ta đã có cách” ta nhìn Tiểu Mai cười.
Do biệt viện của ta ở nơi hẻo lánh và ít được quan tâm nên thường không người lai vãn. Đó cũng là điều tốt, trời đã tối là thời cơ ta ra tay. Chúng ta lần này mặc quần áo gia đinh sau đó ta quan sát rồi nói với Tiểu Mai “thiên thời địa lời nhân hòa” ta điều có đủ. Nhanh lên trèo cây thôi”. Tường ở vương phủ cũng cao lắm mà Tiểu Mai yếu ớt không để giúp ta leo lên. May mà bên cạnh tường có một cây hồng, nên ta định trèo lên cây hồng rồi lách đến thành tường.
“Tiểu thư em sợ lắm” Tiểu Mai run rẩy nói.
“Đừng sợ Tiểu Mai, cố lên. Em xuống trước đi, ta nắm tay trì em lại cho. Nếu không được ta cho ở nhà” Ta vờ nói làm Tiểu Mai gập đầu làm theo. Khi nàng chạm đất ta nói: “Ổn không Tiểu Mai”
Không tiếng trả lời ta sợ hãi, liền nhảy nhanh xuống, ui, hên là không dập răng chỉ có dập mông thôi. Ta xoa xo mong nói: “Tiểu Mai! Sao em không trả lời ta?” ta nhìn sang thấy Tiểu Mai ngồi bất động ta liền nhìn theo hướng mắt Tiểu Mai.
“Hồng hạnh xuất tường” một giọng quen thuộc vang lên.
“Mộ Dung Thanh Sơn” rồi ta nhìn sang người kế bên. Trời Vô Trần là Vô Trần.
Hôm nay tết nguyên tiêu, trăng tròn lung linh, Mộ Dung Thanh Sơn cùng Vô Trần đi dạo mát nói chuyện phiếm thì thấy hai bóng đen lấp ló. Nên đứng quan sát, ai cả gan dám lén lút không ngờ lại là Viên Nguyệt.
“Sao nàng lại ở đây, còn ăn mặc thế kia” hắn trầm giọng hỏi.
Ta thật không biết giải thích sao, để tiện đi lại ta cùng Tiểu Mai mặc quần áo gia đinh vì mặc quần áo nha hoàn là thân nữ ta sợ sẽ gặp nguy hiểm, an toàn là tốt nhất. Ta nhìn hắn ủy khuất nói “Thật ra không như Mộ Dung công tử và Vương gia nghĩ đâu, hôm nay tết nguyên tiêu, mà Tiểu Mai muốn ra ngoài xem hội hoa đăng nên ta mới làm vậy”
Tiểu Mai nhìn ta rồi hiểu: “Vương gia xin trừng phạt nô tì, vì thương nô tì nên tiểu thư làm vậy” Tiểu Mai khóc lóc dập đầu. Ta thầm thở dài ủy khuất cho ngươi rồi
“Thôi đi! Mau thay quần áo bình thường nhưng đơn giản thôi”
Không ngờ trong họa được phúc, Không ngờ vương gia dẫn chúng ta đi xem hội hoa đăng, thật không ngờ dù qua bao nhiêu thời gian thì hoa đăng người xưa cũng giống như thời hiện đại. Ta ngơ ngẩn lạc vào thế giới của những sắc màu, thời gian như ngừng lại ta như đắm chìm vào thế giới lung linh ấy.
“ Chiếc đèn này thật đẹp. Không cái này đẹp hơn” Ta chạy qua các hang này đến các hang khác. Đèn đủ chủng loại đến màu sắc, có đèn người ta còn viết thơ trên đó.
Tiểu thư đằng kia có lễ đối đèn kìa, chúng ta lại xem đi” ta gật đầu theo Tiểu Mai.
“Nhị vị khách quan! Cứ hằng năm vào lễ hội hoa đăng, bổn tiệm luôn mở trò chơi “đối đèn” nếu vị khách nhân nào có câu đối hay, bổn tiệm sẽ tặng một cặp đèn uyên ương xem như chúc năm mới sớm có giai ngẫu. Chủ đề cuộc thi lần này nói về phật, xin mời hạ bút”
Sau đó chủ tiệm mang phần thưởng treo lên. Cặp đèn có vẽ đôi uyên ương thật đẹp, cặp đèn đó có câu: “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu”
Thấy ta ngơ ngẩn nhìn, Mộ Dung Thanh Sơn nói: “Để ta lấy tặng nàng”
Ta nhìn về Vô Trần hắn chỉ yên lặng không nói gì, ta biết hắn đang quan sát ta. “Không! Công tử để ta” ta vội xua tay nói, nếu để Mộ Dung Thanh Sơn làm vậy thì sẽ gây hiểu lầm dù đó là thành ý tốt.
Vị chủ tiệm tươi cười hớn hở đưa giấy viết cho ta, ta viết:
Tùng thanh, trúc thanh, chung khánh thanh, thanh thanh tự tại.
Sơn sắc, thủy sắc, yên hà sắc, sắc sắc giai không.
“Hay cho câu thanh thanh tự tại sắc sắc giai không” chủ tiệm không ngớt lời tán dương.
Và mọi người hẳn đã biết kết cục sao rồi. Ta hý hửng cầm 1 chiếc đưa Tiểu Mai, một chiếc cho ta. Mô phật xin cổ nhân dừng trách phạt con ^^~
Mục đích chuyến đi này ta chỉ muốn gặp Mộ Dung Thanh Sơn để hiểu hơn về thất vương gia thôi nhưng không ngờ chuyện ra thế này. Hazzz số ta thật số con rệp mà, thôi đành hẹn khi khác vậy.
Tiếng trống tiếng kèn náo nhiệt từ xa truyền đến, thì ra là múa lân, ta vội nắm tay Tiểu Mai xem. Chen chút vào dòng người xô đẩy, đám rước thật có nhiều người xem. Ta thật vất vả, ta sợ lạc nên nắm chặt tay Tiểu Mai. Nhưng ta thấy thật kỳ lạ, quay người lại thì thất vương gia. Ta đang năm tay thất vương gia.
“Nàng dẫn bổn vương đi đâu?”
Ta chưa kịp giải thích thì có ai đó xô đẩy ra là ta loạng choạng ngã vào người hắn, thì ra bờ ngực hắn lại ấm áp thế này. Ta vội ổn định lại người lịa thì thấy Tiểu Mai và Mộ Dung Thanh Sơn đến.
“Tiểu thư tự nhiên kéo tay thất vương gia chạy đi làm em sợ phát khiếp”
Ta xoay mặt đi như che giấu khuôn mặt đang ửng hồng, ta có làm gì sai chứ. Ta không quay lại nói: “Ta khát, kiếm chỗ nào nghỉ chân chút”
Chú thích :
1.Bánh trôi nước :
2. Tết nguyên tiêu:
Tết Nguyên Tiêu là một trong những lễ hội truyền thống có từ ngàn xưa, vì Nguyên Tiêu rơi vào ngày trăng tròn đầu tiên của một năm, nên còn được gọi là "Nguyên Tà", "Nguyên Dạ" hay "Thượng Nguyên", còn ở ta mọi người quen gọi đó là "Rằm Tháng Giêng".
Theo sử sách và truyền thuyết, Nguyên Tiêu khởi nguồn từ thời nhà Hán, nhưng chúng thực sự phát triển và trở thành ngày hội lớn của dân gian từ thời nhà Đường.
Một trong những hoạt động sôi nổi nhất trong ngày Nguyên Tiêu và được duy trì đến tận bây giờ là Hội Hoa Đăng, một lễ hội có xuất xứ từ đạo Phật.
Sau khi Phật giáo du nhập vào Trung Nguyên, để tỏ lòng thành với Phật, Hán Minh Đế (năm 25-75) hạ chỉ cứ vào ngày rằm của tháng đầu năm là phải thắp nến trong cung và các nhà chùa để "dâng Phật", sau dần trở thành Hội hoa đăng trong dân gian. Đến thời Đường Huyền Tông, hội hoa đăng từ kinh thành Tràng An lan rộng ra và cuối cùng biến thành ngày hội truyền thống của cả nước. Ngay từ thời đó, Hội hoa đăng đã có quy mô đáng kể và xuất hiện nhiều kiểu đèn khác nhau, có hình vật nuôi, có đèn kéo quân, có nơi còn trồng hàng trăm ngọn đèn lên nhau thành những giàn đèn cao đến 150m, rộng bằng 20 gian nhà.
Hội hoa đăng ngoài treo đèn còn có hoạt động "Đố đèn", nghĩa là người làm đèn viết hoặc dán lên mặt đèn những câu đối hoặc lời thơ để thách đố mọi người, bên cạnh đó còn có cả múa lân, múa rồng, đua thuyền, đi cà kheo và múa tập thể không khí náo nhiệt của ngày hội đầu xuân không kém gì mấy ngày Tết Nguyên Đán.
Ngoài vui chơi giải trí, người Trung Hoa còn có tục truyền ăn bánh "Nguyên Tiêu". Bánh Nguyên Tiêu rất giống với bánh trôi của ta, nhưng cách làm lại khác: nhân bánh được cán mỏng và cắt miếng, sau cho vào chiếc sàng rung trong có chứa sẵn bột gạo nếp, rung đến đâu bột nếp bám đầy nhân đến đó cho đến khi vê thành chiếc bánh tròn, cỡ bằng quả bóng bàn. Cứ vào ngày này, nhà nhà đều có bánh Nguyên Tiêu, giống như chiếc bánh chưng xanh của ta trong dịp Tết vậy.
Khi nói về bánh "Nguyên Tiêu", truyện kể rằng thời Hán Vũ Đế có một cung nữ tên là Nguyên Tiêu đã qua nhiều Tết mà không được đoàn tụ với gia đình, vì buồn cho số phận nên đã tìm đến một cái giếng toan kết liễu cuộc đời. May thay, cô gái được Đông Phương Sóc, viên sủng thần của Hán Vũ Đế cứu sống. Để thỏa lòng cô gái, Đông Phương Sóc nghĩ ra một kế: Ông bày một bàn bói quẻ trên phố Tràng An, tất cả những người đến bói đều nhận được một quẻ ghi dòng chữ "16 tháng giêng sẽ bị lửa thiêu", rồi tối ngày 13 tháng giêng sẽ có một tiên nữ áo đỏ giáng trần để hỏa thiêu Tràng An, mọi người muốn sống, hãy tâu lên nhà Vua để tìm cách thoát nạn.
Được tin thần hỏa sẽ đốt thành Tràng An, Hán Vũ Đế vội triệu mưu sĩ Đông Phương Sóc đến để bàn cách đối phó, Đông Phương Sóc vờ nghĩ một lúc rồi tâu với Vua: Nghe nói thần lửa rất thích ăn bánh trôi, trong cung có Nguyên Tiêu khéo tay có thể giao cho cô làm bánh, đồng thời lệnh cho dân Tràng An đến ngày đó mỗi nhà treo trước cửa chiếc đèn lồng đỏ, để Ngọc Hoàng tưởng dưới trần đang bị lửa thiêu. Để tặng công làm bánh dụ lửa thần, nhà vua đã cho Nguyên Tiêu về đoàn tụ với gia đình, còn người đời để ghi ơn "dẹp nạn hỏa" của cô gái mà đặt cho chiếc bánh trôi và ngày rằm tháng giêng cái tên "Nguyên Tiêu", đồng nghĩa với "Tết đoàn viên" hay "Tết tình yêu".
“Tiểu Mai chỉ muốn ức hiếp ta thôi, muốn ăn chè ra ngoài mua là được rồi, cần chi ta”. Ta vừa nặn vừa nhào bột nói với Tiểu Mai.
“Tiểu Mai chỉ thích tiểu thư làm thôi” Nàng thích thú nói. “Nếu vương gia ăn chè tiểu thư nấu nhất định sẽ đòi ăn hoài như em mà thôi. Hì hì”
“Ta thật sự nấu ngon vậy sao”? Lời Tiểu Mai nói làm ta nhớ đến mẹ già của ta: “Con đường ngắn nhất đến trái tim là qua dạ dày” Nhưng hỡi ơi! Ta chỉ biết làm trứng rán thôi. Nghĩ đến đó ta thật không muốn nghĩ nữa. Hì hì. Ta lấy tay lau mồ hôi, cuối cùng thành quả cũng thành, ôi mẹ già ơi, nếu người thấy con làm được nồi chè trôi nước chắc người vui lắm. Dù nó không đẹp, hơi méo mó nhưng quan trọng là chất lượng mà. Đây nè! Sau này đừng có mà kêu ta nấu nữa nhé. Quay sang bàn ta suýt đánh vở chén chè. Tiểu Mai đâu! Ta có hoa mắt ư? Ách! Sao vương gia ngồi đây.
Nguyên hắn vừa làm xong việc thì trời đã khuya, thấy bụng đói. Định xuống bếp kêu hạ nhân làm chút thức ăn. Thì thấy nàng ấy đang lui hui nấu gì đó, nên mới ngồi vào bàn. Nguyên lai nàng nấu chè, thấy biểu hiện của nàng biết nàng ngạc nhiên lắm.
Ta ho nhẹ nói: “Bổn vương đói bụng” không đợi Viên Nguyệt đưa chén, hắn đã đỡ lấy chén nàng từ trong tay. Nhìn thấy mấy cái viên hình dạng kỳ quái, không đồng điều, mày hắn nhíu lên. Hiểu được suy nghĩ của hắn Viên Nguyệt nói: “Vương gia.. để ta kêu người hầu làm người vài món thức ăn khác nhé”
Ta đưa tay định thâu chén lại thì hắn bảo: “Không cần làm phiền thế”
Ta quan sát thấy hắn dùng muỗng múc “viên chè” ăn. Ta hỏi: “ Vương gia ngài thấy sao?” Không tiếng trả lời. Hắc hắc chắc đang thưởng thức, ta đã nói mà không nên nhìn bề ngoài, quan trọng là cái chất lượng. Ta thấy hắn vẫn im lặng. “Vương gia ngài thấy sao?”
“ Nước…”
Thật mất mặt mà, món ăn đầu tiên ngoài trứng rán lại có thể làm người khác mắc nghẹn. Chưa lấy được thiện cảm của hắn vậy mà giờ lại như thế. Ôi thất bại rồi, lại mất điểm rồi.
“ Tiểu Mai, lúc đó ngươi đi đâu” ta giận cá chém thớt, chất vấn Tiểu Mai. Nếu lúc đó có Tiểu Mai thì vương gia không ăn chén chè đó rồi.
“Tại ta thấy tiểu thư lâu quá, nên về phòng lấy ít trái cây ăn”. Tiểu Mai cười lấy lòng: “Người đừng giận, tối mai chúng ta đi hội hoa đăng. Mộ Dung công tử năm nào vào hội hoa đăng chỉ đi 2 chỗ thôi. Thứ nhất du thuyền trên Tây hồ du ngoạn, nơi thứ hai Mộ Dung Thanh Sơn đến là Túy Tiên Lầu nghe kể truyện, uống rượu.
“Nhưng tiểu thư, lần này sao chúng ta có thể ra ngoài”.
“Yên tâm di! Ta đã có cách” ta nhìn Tiểu Mai cười.
Do biệt viện của ta ở nơi hẻo lánh và ít được quan tâm nên thường không người lai vãn. Đó cũng là điều tốt, trời đã tối là thời cơ ta ra tay. Chúng ta lần này mặc quần áo gia đinh sau đó ta quan sát rồi nói với Tiểu Mai “thiên thời địa lời nhân hòa” ta điều có đủ. Nhanh lên trèo cây thôi”. Tường ở vương phủ cũng cao lắm mà Tiểu Mai yếu ớt không để giúp ta leo lên. May mà bên cạnh tường có một cây hồng, nên ta định trèo lên cây hồng rồi lách đến thành tường.
“Tiểu thư em sợ lắm” Tiểu Mai run rẩy nói.
“Đừng sợ Tiểu Mai, cố lên. Em xuống trước đi, ta nắm tay trì em lại cho. Nếu không được ta cho ở nhà” Ta vờ nói làm Tiểu Mai gập đầu làm theo. Khi nàng chạm đất ta nói: “Ổn không Tiểu Mai”
Không tiếng trả lời ta sợ hãi, liền nhảy nhanh xuống, ui, hên là không dập răng chỉ có dập mông thôi. Ta xoa xo mong nói: “Tiểu Mai! Sao em không trả lời ta?” ta nhìn sang thấy Tiểu Mai ngồi bất động ta liền nhìn theo hướng mắt Tiểu Mai.
“Hồng hạnh xuất tường” một giọng quen thuộc vang lên.
“Mộ Dung Thanh Sơn” rồi ta nhìn sang người kế bên. Trời Vô Trần là Vô Trần.
Hôm nay tết nguyên tiêu, trăng tròn lung linh, Mộ Dung Thanh Sơn cùng Vô Trần đi dạo mát nói chuyện phiếm thì thấy hai bóng đen lấp ló. Nên đứng quan sát, ai cả gan dám lén lút không ngờ lại là Viên Nguyệt.
“Sao nàng lại ở đây, còn ăn mặc thế kia” hắn trầm giọng hỏi.
Ta thật không biết giải thích sao, để tiện đi lại ta cùng Tiểu Mai mặc quần áo gia đinh vì mặc quần áo nha hoàn là thân nữ ta sợ sẽ gặp nguy hiểm, an toàn là tốt nhất. Ta nhìn hắn ủy khuất nói “Thật ra không như Mộ Dung công tử và Vương gia nghĩ đâu, hôm nay tết nguyên tiêu, mà Tiểu Mai muốn ra ngoài xem hội hoa đăng nên ta mới làm vậy”
Tiểu Mai nhìn ta rồi hiểu: “Vương gia xin trừng phạt nô tì, vì thương nô tì nên tiểu thư làm vậy” Tiểu Mai khóc lóc dập đầu. Ta thầm thở dài ủy khuất cho ngươi rồi
“Thôi đi! Mau thay quần áo bình thường nhưng đơn giản thôi”
Không ngờ trong họa được phúc, Không ngờ vương gia dẫn chúng ta đi xem hội hoa đăng, thật không ngờ dù qua bao nhiêu thời gian thì hoa đăng người xưa cũng giống như thời hiện đại. Ta ngơ ngẩn lạc vào thế giới của những sắc màu, thời gian như ngừng lại ta như đắm chìm vào thế giới lung linh ấy.
“ Chiếc đèn này thật đẹp. Không cái này đẹp hơn” Ta chạy qua các hang này đến các hang khác. Đèn đủ chủng loại đến màu sắc, có đèn người ta còn viết thơ trên đó.
Tiểu thư đằng kia có lễ đối đèn kìa, chúng ta lại xem đi” ta gật đầu theo Tiểu Mai.
“Nhị vị khách quan! Cứ hằng năm vào lễ hội hoa đăng, bổn tiệm luôn mở trò chơi “đối đèn” nếu vị khách nhân nào có câu đối hay, bổn tiệm sẽ tặng một cặp đèn uyên ương xem như chúc năm mới sớm có giai ngẫu. Chủ đề cuộc thi lần này nói về phật, xin mời hạ bút”
Sau đó chủ tiệm mang phần thưởng treo lên. Cặp đèn có vẽ đôi uyên ương thật đẹp, cặp đèn đó có câu: “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu”
Thấy ta ngơ ngẩn nhìn, Mộ Dung Thanh Sơn nói: “Để ta lấy tặng nàng”
Ta nhìn về Vô Trần hắn chỉ yên lặng không nói gì, ta biết hắn đang quan sát ta. “Không! Công tử để ta” ta vội xua tay nói, nếu để Mộ Dung Thanh Sơn làm vậy thì sẽ gây hiểu lầm dù đó là thành ý tốt.
Vị chủ tiệm tươi cười hớn hở đưa giấy viết cho ta, ta viết:
Tùng thanh, trúc thanh, chung khánh thanh, thanh thanh tự tại.
Sơn sắc, thủy sắc, yên hà sắc, sắc sắc giai không.
“Hay cho câu thanh thanh tự tại sắc sắc giai không” chủ tiệm không ngớt lời tán dương.
Và mọi người hẳn đã biết kết cục sao rồi. Ta hý hửng cầm 1 chiếc đưa Tiểu Mai, một chiếc cho ta. Mô phật xin cổ nhân dừng trách phạt con ^^~
Mục đích chuyến đi này ta chỉ muốn gặp Mộ Dung Thanh Sơn để hiểu hơn về thất vương gia thôi nhưng không ngờ chuyện ra thế này. Hazzz số ta thật số con rệp mà, thôi đành hẹn khi khác vậy.
Tiếng trống tiếng kèn náo nhiệt từ xa truyền đến, thì ra là múa lân, ta vội nắm tay Tiểu Mai xem. Chen chút vào dòng người xô đẩy, đám rước thật có nhiều người xem. Ta thật vất vả, ta sợ lạc nên nắm chặt tay Tiểu Mai. Nhưng ta thấy thật kỳ lạ, quay người lại thì thất vương gia. Ta đang năm tay thất vương gia.
“Nàng dẫn bổn vương đi đâu?”
Ta chưa kịp giải thích thì có ai đó xô đẩy ra là ta loạng choạng ngã vào người hắn, thì ra bờ ngực hắn lại ấm áp thế này. Ta vội ổn định lại người lịa thì thấy Tiểu Mai và Mộ Dung Thanh Sơn đến.
“Tiểu thư tự nhiên kéo tay thất vương gia chạy đi làm em sợ phát khiếp”
Ta xoay mặt đi như che giấu khuôn mặt đang ửng hồng, ta có làm gì sai chứ. Ta không quay lại nói: “Ta khát, kiếm chỗ nào nghỉ chân chút”
Chú thích :
1.Bánh trôi nước :
2. Tết nguyên tiêu:
Tết Nguyên Tiêu là một trong những lễ hội truyền thống có từ ngàn xưa, vì Nguyên Tiêu rơi vào ngày trăng tròn đầu tiên của một năm, nên còn được gọi là "Nguyên Tà", "Nguyên Dạ" hay "Thượng Nguyên", còn ở ta mọi người quen gọi đó là "Rằm Tháng Giêng".
Theo sử sách và truyền thuyết, Nguyên Tiêu khởi nguồn từ thời nhà Hán, nhưng chúng thực sự phát triển và trở thành ngày hội lớn của dân gian từ thời nhà Đường.
Một trong những hoạt động sôi nổi nhất trong ngày Nguyên Tiêu và được duy trì đến tận bây giờ là Hội Hoa Đăng, một lễ hội có xuất xứ từ đạo Phật.
Sau khi Phật giáo du nhập vào Trung Nguyên, để tỏ lòng thành với Phật, Hán Minh Đế (năm 25-75) hạ chỉ cứ vào ngày rằm của tháng đầu năm là phải thắp nến trong cung và các nhà chùa để "dâng Phật", sau dần trở thành Hội hoa đăng trong dân gian. Đến thời Đường Huyền Tông, hội hoa đăng từ kinh thành Tràng An lan rộng ra và cuối cùng biến thành ngày hội truyền thống của cả nước. Ngay từ thời đó, Hội hoa đăng đã có quy mô đáng kể và xuất hiện nhiều kiểu đèn khác nhau, có hình vật nuôi, có đèn kéo quân, có nơi còn trồng hàng trăm ngọn đèn lên nhau thành những giàn đèn cao đến 150m, rộng bằng 20 gian nhà.
Hội hoa đăng ngoài treo đèn còn có hoạt động "Đố đèn", nghĩa là người làm đèn viết hoặc dán lên mặt đèn những câu đối hoặc lời thơ để thách đố mọi người, bên cạnh đó còn có cả múa lân, múa rồng, đua thuyền, đi cà kheo và múa tập thể không khí náo nhiệt của ngày hội đầu xuân không kém gì mấy ngày Tết Nguyên Đán.
Ngoài vui chơi giải trí, người Trung Hoa còn có tục truyền ăn bánh "Nguyên Tiêu". Bánh Nguyên Tiêu rất giống với bánh trôi của ta, nhưng cách làm lại khác: nhân bánh được cán mỏng và cắt miếng, sau cho vào chiếc sàng rung trong có chứa sẵn bột gạo nếp, rung đến đâu bột nếp bám đầy nhân đến đó cho đến khi vê thành chiếc bánh tròn, cỡ bằng quả bóng bàn. Cứ vào ngày này, nhà nhà đều có bánh Nguyên Tiêu, giống như chiếc bánh chưng xanh của ta trong dịp Tết vậy.
Khi nói về bánh "Nguyên Tiêu", truyện kể rằng thời Hán Vũ Đế có một cung nữ tên là Nguyên Tiêu đã qua nhiều Tết mà không được đoàn tụ với gia đình, vì buồn cho số phận nên đã tìm đến một cái giếng toan kết liễu cuộc đời. May thay, cô gái được Đông Phương Sóc, viên sủng thần của Hán Vũ Đế cứu sống. Để thỏa lòng cô gái, Đông Phương Sóc nghĩ ra một kế: Ông bày một bàn bói quẻ trên phố Tràng An, tất cả những người đến bói đều nhận được một quẻ ghi dòng chữ "16 tháng giêng sẽ bị lửa thiêu", rồi tối ngày 13 tháng giêng sẽ có một tiên nữ áo đỏ giáng trần để hỏa thiêu Tràng An, mọi người muốn sống, hãy tâu lên nhà Vua để tìm cách thoát nạn.
Được tin thần hỏa sẽ đốt thành Tràng An, Hán Vũ Đế vội triệu mưu sĩ Đông Phương Sóc đến để bàn cách đối phó, Đông Phương Sóc vờ nghĩ một lúc rồi tâu với Vua: Nghe nói thần lửa rất thích ăn bánh trôi, trong cung có Nguyên Tiêu khéo tay có thể giao cho cô làm bánh, đồng thời lệnh cho dân Tràng An đến ngày đó mỗi nhà treo trước cửa chiếc đèn lồng đỏ, để Ngọc Hoàng tưởng dưới trần đang bị lửa thiêu. Để tặng công làm bánh dụ lửa thần, nhà vua đã cho Nguyên Tiêu về đoàn tụ với gia đình, còn người đời để ghi ơn "dẹp nạn hỏa" của cô gái mà đặt cho chiếc bánh trôi và ngày rằm tháng giêng cái tên "Nguyên Tiêu", đồng nghĩa với "Tết đoàn viên" hay "Tết tình yêu".
Tác giả :
Huỳnh Cơ