Lão Đại Là Nữ Lang
Chương 166-3: Kết cục (năm) (3)
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Nhưng mà y biết Viên Tam sẽ hiểu ra sớm thôi.
Giống như khi Phó Dung cho y biết anh tỷ nhi không phải em họ của y vậy.
Y từng nghĩ bản thân mình là kẻ không màng đạo đức, luân lý, đâm đầu vào ngõ cụt, không ngờ lại có lúc liễu ám hoa minh [1].
[1] Thành ngữ này nghĩa là tình huống không còn lối thoát nữa bỗng đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng. Thành ngữ này xuất hiện trong bài "Du Sơn Tây thôn" của Lục Du, trong đó có hai câu "Sơn trùng thủy phục nghi vô lộ, Liễu ám hoa minh hựu nhất thôn". Nghĩa là: Núi lại núi khe lại khe ngỡ là không có đường, Liễu rậm hoa tươi lại có làng. (Bản dịch từ thivien.net). Ý là núi non trùng điệp, sông ngòi chằng chịt, cứ ngỡ là không còn đường đi nữa thì lại thấy trước mắt có rặng liễu xanh, khóm hoa thắm, gặp được một thôn làng.
Nhưng mà hoa cũng đã hết mùa rồi.
Hãy cứ đi về phía trước đi, làm khó nàng cũng là làm khó chính mình mà thôi.
Chẳng thà lui một bước, trời cao biển rộng.
Y mỉm cười, nhấc chân bước qua hành lang bơi bóng hoa và bóng nắng giao hòa với nhau, gió thổi phồng tay áo, tự do phóng khoáng, nhẹ nhàng, chẳng vướng bụi trần.
...
Diêu gia.
Diêu Văn Đạt tuổi đã cao, trời còn chưa sáng đã tỉnh ngủ, trằn trọc, không thể nào ngủ tiếp được.
Ông ta khoác áo lên người, cất cao giọng gọi tên lão bộc, lão bộc mãi không trả lời.
Ông ta đành phải tự mò mẫn ra sau tấm bình phong, châm đèn đọc sách.
Dưới ánh đèn dầu nhạt nhòa, ông ta đọc sách nửa canh giờ, trời cũng sáng dần.
"Trà."
Diên Văn Đạt đứng dậy, mở cửa phòng ra, nói.
không ai trả lời.
"Nước!"
Vẫn không ai lên tiếng.
Diêu Văn Đạt nghèo khó, bao nhiêu năm nay cũng chỉ có mấy lão bộc hầu hạ bên người.
Ông ta nén giận, tự xuống bếp lấy nước rửa mặt.
Tuy nghèo khổ nửa đời người nhưng ông ta lại chưa từng phải động tay làm việc nhà bao giờ. Trước kia, lúc lão bà tử còn sống, chuyện gì cũng đến tay lão bà tử, lão bà tử thương ông ta, nói ông ta là người đọc sách, sợ tay ông ta bị thương, không cho ông ta làm gì cả. Sau này lão bà tử đi rồi, lại đến lượt lão bộc hầu hạ ông ta.
Nhưng mà y biết Viên Tam sẽ hiểu ra sớm thôi.
Giống như khi Phó Dung cho y biết anh tỷ nhi không phải em họ của y vậy.
Y từng nghĩ bản thân mình là kẻ không màng đạo đức, luân lý, đâm đầu vào ngõ cụt, không ngờ lại có lúc liễu ám hoa minh [1].
[1] Thành ngữ này nghĩa là tình huống không còn lối thoát nữa bỗng đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng. Thành ngữ này xuất hiện trong bài "Du Sơn Tây thôn" của Lục Du, trong đó có hai câu "Sơn trùng thủy phục nghi vô lộ, Liễu ám hoa minh hựu nhất thôn". Nghĩa là: Núi lại núi khe lại khe ngỡ là không có đường, Liễu rậm hoa tươi lại có làng. (Bản dịch từ thivien.net). Ý là núi non trùng điệp, sông ngòi chằng chịt, cứ ngỡ là không còn đường đi nữa thì lại thấy trước mắt có rặng liễu xanh, khóm hoa thắm, gặp được một thôn làng.
Nhưng mà hoa cũng đã hết mùa rồi.
Hãy cứ đi về phía trước đi, làm khó nàng cũng là làm khó chính mình mà thôi.
Chẳng thà lui một bước, trời cao biển rộng.
Y mỉm cười, nhấc chân bước qua hành lang bơi bóng hoa và bóng nắng giao hòa với nhau, gió thổi phồng tay áo, tự do phóng khoáng, nhẹ nhàng, chẳng vướng bụi trần.
...
Diêu gia.
Diêu Văn Đạt tuổi đã cao, trời còn chưa sáng đã tỉnh ngủ, trằn trọc, không thể nào ngủ tiếp được.
Ông ta khoác áo lên người, cất cao giọng gọi tên lão bộc, lão bộc mãi không trả lời.
Ông ta đành phải tự mò mẫn ra sau tấm bình phong, châm đèn đọc sách.
Dưới ánh đèn dầu nhạt nhòa, ông ta đọc sách nửa canh giờ, trời cũng sáng dần.
"Trà."
Diên Văn Đạt đứng dậy, mở cửa phòng ra, nói.
không ai trả lời.
"Nước!"
Vẫn không ai lên tiếng.
Diêu Văn Đạt nghèo khó, bao nhiêu năm nay cũng chỉ có mấy lão bộc hầu hạ bên người.
Ông ta nén giận, tự xuống bếp lấy nước rửa mặt.
Tuy nghèo khổ nửa đời người nhưng ông ta lại chưa từng phải động tay làm việc nhà bao giờ. Trước kia, lúc lão bà tử còn sống, chuyện gì cũng đến tay lão bà tử, lão bà tử thương ông ta, nói ông ta là người đọc sách, sợ tay ông ta bị thương, không cho ông ta làm gì cả. Sau này lão bà tử đi rồi, lại đến lượt lão bộc hầu hạ ông ta.
Tác giả :
La Thanh Mai