Lạc Trôi
Chương 5
Gió phất qua mặt. Bóng dáng chàng thoảng qua tựa ảo ảnh. Nhạt nhòa mà mơ hồ. Thất thần, ánh mắt thoáng lạc lõng. Tố Lạc dường như vẫn còn cảm nhân bên tay cái nắm rất chặt. Năm thật chặt đến mức nàng phát đau. Nheo mày, gió phất qua, bàn tay nàng lạnh buốt. Chàng đã đi rồi sao. Cai nắm tay của chàng cũng tựa như một cơn gió, phất qua da thịt nàng ngưa ngứa, rồi biến mất đâu xa xăm. Nàng chẳng biết nữa, chỉ thấy làn da lạnh buốt, tê tái. Nheo ánh mắt, nàng dường như tỉnh táo đôi chút. Trái tim lại bất ngờ phát đau. Hơi khó thở, nàng quay đầu, nhìn về phía chàng bước bước đi.
Gió nhẹ thổi. Mưa phơ phất, nhưng cái mưa phơ phất cũng đủ để thấm ướt thân mình. Rồi thấm vào da thịt qua lớp áo vốn đã ướt đẫm nước, lạnh buốt.
Chàng bước đến. Ánh mắt bất chấp. Dáng người trấn định. Chàng vốn là con người như thế. Ngang ngạnh, hung hăng, càn quấy. Thứ mà trước đây chàng chưa từng một lần dám để lộ. Ánh mắt thoáng xa xăm, nàng nhớ về một thời quá khứ nào đó của 5 năm trước. Lúc đó, chàng đâu như bây giờ, một con người bộc tuệch, chân chất, lại cứng rắn, ngang ngạnh. Lúc đó, chàng như một con con rùa thụt mình trong cái mai xấu xí: lầm lũi, chết lặng, không nói, không cười, đờ đẫn như một bóng ma vất vưởng. Phải chăng, lúc đó, tạo nên cái tính cách đó, chính là bởi vì sự kiện ấy. Thoáng đau lòng, nàng nhớ về những lời mà dì Phúc vẫn thường hay đề cập đến trong những lời kể chuyện của mình: Lúc đó, chỉ vì muốn bảo vệ A Mẫn, một đứa bé số khổ, vừa sinh ra đã mất mẹ và bị một người cha vô lương tâm, rượi chè be bét bán vào đây với một số tiền ít ỏi, vài đồng lẻ, chỉ vì muốn có thêm một bữa rượi nữa trong buổi sáng hôm sau. Cô bé đấy, vào đây, sống và ở ngày qua ngày với những người nô lệ. Tuy rằng cuộc sống khốn khổ, cơm nay không đủ bữa mai, nhưng những người nô lệ tốt bụng vẫn nhường chút ít gì đó cho cô bé. Và đứa bé ấy, lớn dần lên trong sự đùm bọc của mọi người. Nói đến đây, bà thường hay than thở rằng đến bây giờ bà vẫn nhớ rằng đứa bé ấy là một đứa bé hay cười, nụ cười tỏa nắng, cái miệng thì cứ hót líu lo suốt ngày như một chú oanh vàng. Và cũng chính vì điều đó, cô bé ấy đã giành được hầu như là tất cả sự yêu mến của mọi người. Nhưng chỉ duy nhất, một người không yêu mến cô bé. Người đó, chính là Lưu Phong. Cậu ta luôn luôn nhăn mặt nhíu mày và trốn cô bé như một loại ôn dịch. Nói đến đây, bà lại cười như thường lệ và kể tiếp trong suy tưởng. Nhưng dần dần, thời gian trôi qua, cô bé ấy cũng thuần phục được cái tính đáng ghét của câu bé. Không những thế, còn khiến cậu bé coi nó là trân bảo, làm gì cũng bảo hộ và giúp đỡ hết mình. Thoáng một tiếng thở dài xa xăm, bà nói trong nỗi buồn mê mang: thời gian cư thế trôi qua. Con bé rồi cũng lớn, và phải làm lụng như bao người khác. Mà công việc nặng nhọc như vậy thì đối với một cô bé nhỏ nhăn mới 5 tuổi thì đâu phải dễ đâu. Nhưng dù vậy, cô bé vẫn mỉm cười làm hết. Còn Lưu Phong, cậu vẫn thế, vẫn hay đứng bên cạnh bảo hộ và giúp đỡ cô bé hết mức có thể, và lúc đấy, người ta vẫn thường hay thấy cậu cười, những nụ cười hiếm hoi nhưng vui vẻ và hanh phúc, dù cho cuộc sống muôn trùng mệt mỏi và khốn khổ Hơi dừng lại ở đây, giọng bà mênh mang như một lời ru buồn, phẳng lặng: nhưng rồi quãng thời gian phẳng lặng đó cũng sớm trôi qua vào khi cô bé 7 tuổi. Một lần sơ sẩy thôi, chỉ một lần duy nhất trong đời cũng đủ khiến cả đời cô bé rơi vào vạn kiếp bất phục. Lần đó, cô bé đã làm bị thương tên cai trưởng và khiến cho hắn phải chảy máu. Chỉ là một chút máu thôi, nhưng đối với tên khốn xấu xa, đốn mạt đó, lại là cả một hệ sự trọng đại. À, là trọng đại khi một con tiện nô, đụng vào người và làm hắn bị thương. Và danh dự của hắn sẽ bị phá hủy vì một cái viêc mà hắn coi là nhục nhã đấy. Thế là, hắn điên tiết lên, quật tới tấp vào thân thể cô bé. Từng chiếc roi vung lên, hạ xuống, như muôn ngàn con rắn điên cuồng cắn nuốt thân thể của cô bé trong những lằn ranh sâu hoắm, trói lọi màu máu. Hôm đấy, trời cũng âm u như hôm nay. Gió thầm thì, mưa lun phun. Bầu trời lặng ngắt một màu đen mịt mù. Cô bé bị đánh, thân người run rẩy, trong cái lạnh, trong cái buốt thấu da thấu thịt của đất trời và lòng người. Và rồi, từ từ cô bé dần lịm đi. Thân thể dần chẳng còn sức lực, ánh mắt lờ đờ, rời rạc tựa như sắp trút bỏ hơi thở cuối cùng. Dù sao, cô bé mới chỉ 7 tuổi, sao chịu được những hành hạ như thế. Nói đến đây, giọng bà nghẹn lại, bà vẫn còn nhơ như in, ánh mắt cô bé, ánh mắt hoang mang, sợ hãi, mịt mờ, mơ hồ, mang theo chút cầu cứu hướng về phía những người nô lệ đứng bên. Nhưng khi một trời gió lạnh nổi lên, vẫn không ai đứng ra, vươn tay giúp đỡ. Con người ta khi đã sống quá nhiều trong đau khổ thì đôi khi cảm xúc sẽ bị bào mòn và chết lặng đi. Họ, những con người khốn khổ này đã bao lần phải chứng kiến cảnh này. Hôm nay đứng đây, bên cạnh mình là nhười thân, là người bạn mỉm cười vui vẻ. Ngày mai lại trở thành một cái xác không hồn bị vứt ra bãi tha ma, mặc cho những con kền kền ngài kia cắn rỉa. Ánh măt thoáng tối tăm tựa người chết. Họ lúc này sâu sắc cảm nhận cái thứ được goi là cảm xúc hồi nào, giờ đây đã dần trở nên chai lì mất rồi. Và cũng bởi vì sự chai lì ấy nên, giờ khắc này họ chẳng muốn phản kháng nữa. Phản kháng cuối cùng cũng chỉ là một thứ động lực làm cho cái chết đến nhanh hơn thôi. Và thế là, họ chỉ đứng nhìn cô bé, và chờ đợi cái chết sẽ đến và rước cô bé đi. Nhanh thôi, cô bé sẽ không còn bị hành hạ bóc lột nữa, sẽ không phải chịu đau dớn, thống khổ nữa. Cười như đóa hoa sớm nở tối tàn, họ thầm cảm thấy vui vẻ, một sự vui vẻ bệnh hoạn của những thân người phải ngày ngày gồng mình trong những xiềng xích năng nề và chỉ chờ ngày chết mòn trong cái thế giới ngục tù tối tăm, không một lối thoát: Rồi đây, cô bé sẽ được giải thoát, giải thoát mãi mãi khỏi cái số phận khốn cùng và đau khổ này.
Ánh mắt dần rời rạc, bơ phờ, cô bé cúi đầu, không còn chút ham muốn được sống nào nữa và chỉ đành mặc cho thần chết từ từ dắt cô bé đi, đi thật xa, có lẽ sắp tới rồi, cái nơi mà người ta vẫn hay gọi là quỷ môn quan ấy. Đầu tóc rũ rượi trên nền đất lấm lem màu bùn đặc quánh, ánh mắt dần nhắm lại, cô bé lịm đi từ từ. Bỗng lúc này, một tiếng thét chói tai chợt vang lên, có bóng người nhỏ bé rẽ lối, chạy đến. Ánh mắt cậu bé hoảng sợ, kinh hãi, đau đớn kịch liệt. Câu vụt đến tựa một chú hổ hung mãnh, ánh mắt vằn đỏ giận giữ như một người mất ý chí, hung hăng, điên cuồng đẩy thật mạnh người tên cai trưởng, khiến hắn ngã nhào ra nền đất dơ bẩn, lầy lội. Rồi bước nhanh lại gần đến chỗ cô bé, nâng đầu cô lên, ánh mắt dịu dàng, giọng nghẹn ngào, thì thào: ‘’Lâm Tuyết, em tỉnh dậy đi, ta đây, ca ca của em này, ta đã hứa dẫn e đi chơi mà, em hãy dậy đi nào’’. Dường như có một động lưc nào đó, ánh mắt cô gái khẽ hé mở, mù mịt nhìn cậu, rồi nở một nụ cười tươi. Sau đó, lại tiếp tục ngất lịm đi. Hoảng sợ, cậu đưa tay dò hơi thở cô bé. Vẫn còn, chẳng qua chỉ là hơi thở yếu ớt. Vui mừng, thật may quá, cô bé sẽ không chết. Nhưng còn chưa kịp vui mừng xong, cậu đã thấy một bóng doi như rắn quất đến, đau đớn. Tên cai trưởng mới lúc nãy còn nằm lăn trên nền đất mà giờ phút này đã đứng dậy. Sắc mặt hắn xám nghắt, hơi thở hắn hung tàn, ác sát như một tên ác quỷ tàn ác. Ánh mắt thì vằn đỏ, hung tợn. Hắn là một tên cai trưởng cao quý, có lúc nào thì phải chịu nỗi nhục nhã ê chề thế này kia chứ. Hắn, nhất đinh, phải giết chết bọn chúng, lũ sâu bọ này. Gió nhẹ thổi, dường như từng cơn cũng phải ngân lên tiếng rên siết rin rít qua từng cánh tay vung giần giật, mạnh mẽ và mãnh liệt của viên cai trưởng. Vàtrong từng đợt mưa roi ào ào, mãnh liệt đó, than thể cậu bé dần bê bết máu nhưng mặc kệ tất cả cậu vẫn cố che chắn cho cô bé trong lòng. Trái tim thắt lại, khóe mặt bà cay cay. Con trai bà, đứa con cố chấp, và ương bướng ấy một khi đã sinh ra chấp niệm thì cho dù có chết thì vẫn sẽ không từ bỏ. Ánh mắt hằn lên tia chua xót, bà thật giận, thật giận cậu vô cùng, nếu lúc ấy mà có chiếc roi ở đấy thì bà đã đánh cho cậu nhừ tử và hỏi cậu liệu lúc cậu làm thế, có từng một lần nghĩ đến hai cái thân già này không. Qủa đúng là thằng con bất hiếu. Nghĩ là vậy, nhưng bà vẫn xót lắm, nó bị đánh rồi kìa, từng chiếc roi cứ như lưới hái tử thần, cắt vào da thịt, nó ứa máu. Dường như gió thổi qua, một thứ hương thơm tanh nồng truyền đến, thấm vào tim gan bà thắt lại. Bà lúc này phải làm gì đây. Phải làm gì, để cứu thằnng bé bây giờ. Là một người mẹ sao bà có thể đứng im, để mặc thằng bé chịu đau được, nó đau thì tim bà cũng như ứa máu.Đôi măt thoáng đục mờ làn nước, bà như cảm nhận được rằng: Mỗi lằn chiếc roi kia hạ xuống, rồi đánh thật mạnh vào người nó, rỉ máu là lại như một nhát dao cứa vào tim bà, vào lòng bà, xót xa lắm. Bước chân bà giơ lên, chẳng còn cách nào nữa, bà phải đi đến, quỳ xuống, van xin, khần cầu tên cai trưởng đó buông tha cho con bà. Trai tim siết lại, bà cũng già rồi, có chết thì cũng có sao, nhưng bà không thể để thằng bé chết được, không thể để cái cảnh người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh xảy ra cho được. Gió nhẹ thổi, vi vu, thân mình đang bước đi bỗng chịu một lực kéo đứng sững lại. Quay đầu, bà nhìn thấy chồng mình đang đứng đó. Khuôn măt hiền hậu thoáng nỗi sầu buồn đã trôi qua bao năm tháng mà vẫn không thể phai mờ. Còn đôi mắt thì đục mờ, chiếu ra bao nhiêu là cảm xúc đau đớn, sâu cay. Thở một hơi thật dài, ông mở miệng, mái tóc hoa dâm rời rạc vài sợi con con, tả hữu bay bay:
- Để ta đi. A Phúc, nàng hãy ở lại đây, đừng đi đâu, thay ta chăm sóc cho thằng bé, nó dù thế nào cũng không thể mất nàng được.
Gió vờn qua. Một cơn lạnh buôt, thấm vào tim gan, rồi truyền xuống đầu ngón tay bà, đông cứng.
Người đàn ông, ngược gió, bước đi, tà áo thô tung bay u ám như dáng chiều, khẽ phản chiếu nhu hòa một ánh đỏ đục mờ, tối tăm nhưng lẩn khuất đâu đây là sự hiên ngang mạnh mẽ của một người đàn ông, của người trụ cột trong gia đình và của một người cha yêu con. Qùy xuống, ông cúi đầu dâp lạy đến rỉ máu. Miệng thì không ngừng hèn mọn cầu xin, lạy lục như một thứ sinh vật thấp hèn nhất. Là một nô lệ, ông vốn đã không có chẳng có chút tự tôn gì rồi, thế mà giờ đây, vào lúc này, thứ tự tôn đó dường như còn bi ai hơn khi phải đẩy ngược về số âm. Số âm của những nối tủi nhục ê chề, không biên giới.
Quay đầu. Tên cai trưởng sắc mặt hung dữ. Ánh mắt đanh ác. Lời lẽ như một tên đồ tể, lạnh lùng không sợ mùi máu:
- Vậy mày chết thay nó đi.
Gió nhẹ thổi. Đất trời quay cuồng. Người đàn ông, như một chú chó nghe lời, đứng dậy, thật sự chạy vụt đi, đập đầu vào cục đá sắc nhọn bên cạnh công trường…
Mưa nhẹ rơi, thấm vào đất trời một thứ hương vị xa xôi. Bà lúc đó, tự hỏi mình đang làm gì. À, thì chết lặng. Chết lặng trong cái cảm xúc đè nén, đông cứng, lạnh lẽo đến không thể tràn ra nổi. Chồng bà đã chết rồi. Bà ngỡ tưởng lúc này, khi nhìn thấy cảnh tượng ấy mình sẽ khóc, sẽ rít gào lên những đau thương trong lòng. Nhưng không, khi con người ta đã đến cực hạn của đau khổ, thì dường như nước mắt cũng chẳng thể là một thứ cứu cánh được nữa. Ánh mắt tối lại, dường như bà cảm thấy phía trước thật mù mịt, thật mênh mông. Đó là gì. Là một biển cát. Hay là một đại dương. Hoặc chăng là một cánh rừng âm u, tĩnh mịch. Bà cũng chẳng biết nữa.Thật chẳng biết nó là gì cả!!! Thứ bà biết, giờ đây, chỉ là một mùi máu tươi tanh tưởi, theo gió cuốn đến, thấm qua khứu giác, rồi chảy xuôi vào trong lòng, vào trong trái tim đang dần chết lặng của bà. Và rồi trong cơn mê man, mù mịt đó, bà cất tiếng tự hỏi: Là mùi máu tanh từ đâu, từ thân thể thằng bé, từ chồng bà, hay từ chính nơi cổ họng bà đang đây???
Một tiếng thét vang dội. Cậu bé vội bỏ cái ôm ra khỏi cô bé. Nước mắt như thủy triều dâng lên dàn dụa tràn qua đê vỡ. Chạy vội đến, ngồi bên cạnh cha, giọng khàn lên thê lương, tê tái: ‘’Cha… Cha…’’
Gió vi vu, khẽ đảo qua, rồi dường như nghe thấy lời thở than, gào xé của lòng người nên đành mở mắt, nhìn qua những dáng người nhỏ bé nơi trần thế: Ồ, lại một người nữa chết. Ánh mắt thoáng nhạt nhòa nhắm lại, gió lại tiếp tục thổi đi. Một người chết, có là gì, trên đời này, thiếu gì những số phận ngang trái hơn, thống khổ hơn. Chết, có khi lại là một sự chấm dứt, một sự giải thoát, không phải sao. Mỉm cười nhạt nhẽo, gió lại đảo qua khung trời rồi biến mất nơi xa xôi.
- Ha… ha…
Một tiếng cười điên dại vang lên, tên cai trưởng cười phá lên sung sướng. Ánh mắt hắn lóe lên điên dại tựa người điên lên cơn. Bàn tay lại không ngùng vun vút trong không khí tựa như phát tác nỗi yêu thích trong lòng. Giong lại ồm ồm vang lên, đay nghiên:
-Đưa con bé này vứt vào doanh trại làm quân kĩ.
Gió nhẹ thổi. Mưa phơ phất, nhưng cái mưa phơ phất cũng đủ để thấm ướt thân mình. Rồi thấm vào da thịt qua lớp áo vốn đã ướt đẫm nước, lạnh buốt.
Chàng bước đến. Ánh mắt bất chấp. Dáng người trấn định. Chàng vốn là con người như thế. Ngang ngạnh, hung hăng, càn quấy. Thứ mà trước đây chàng chưa từng một lần dám để lộ. Ánh mắt thoáng xa xăm, nàng nhớ về một thời quá khứ nào đó của 5 năm trước. Lúc đó, chàng đâu như bây giờ, một con người bộc tuệch, chân chất, lại cứng rắn, ngang ngạnh. Lúc đó, chàng như một con con rùa thụt mình trong cái mai xấu xí: lầm lũi, chết lặng, không nói, không cười, đờ đẫn như một bóng ma vất vưởng. Phải chăng, lúc đó, tạo nên cái tính cách đó, chính là bởi vì sự kiện ấy. Thoáng đau lòng, nàng nhớ về những lời mà dì Phúc vẫn thường hay đề cập đến trong những lời kể chuyện của mình: Lúc đó, chỉ vì muốn bảo vệ A Mẫn, một đứa bé số khổ, vừa sinh ra đã mất mẹ và bị một người cha vô lương tâm, rượi chè be bét bán vào đây với một số tiền ít ỏi, vài đồng lẻ, chỉ vì muốn có thêm một bữa rượi nữa trong buổi sáng hôm sau. Cô bé đấy, vào đây, sống và ở ngày qua ngày với những người nô lệ. Tuy rằng cuộc sống khốn khổ, cơm nay không đủ bữa mai, nhưng những người nô lệ tốt bụng vẫn nhường chút ít gì đó cho cô bé. Và đứa bé ấy, lớn dần lên trong sự đùm bọc của mọi người. Nói đến đây, bà thường hay than thở rằng đến bây giờ bà vẫn nhớ rằng đứa bé ấy là một đứa bé hay cười, nụ cười tỏa nắng, cái miệng thì cứ hót líu lo suốt ngày như một chú oanh vàng. Và cũng chính vì điều đó, cô bé ấy đã giành được hầu như là tất cả sự yêu mến của mọi người. Nhưng chỉ duy nhất, một người không yêu mến cô bé. Người đó, chính là Lưu Phong. Cậu ta luôn luôn nhăn mặt nhíu mày và trốn cô bé như một loại ôn dịch. Nói đến đây, bà lại cười như thường lệ và kể tiếp trong suy tưởng. Nhưng dần dần, thời gian trôi qua, cô bé ấy cũng thuần phục được cái tính đáng ghét của câu bé. Không những thế, còn khiến cậu bé coi nó là trân bảo, làm gì cũng bảo hộ và giúp đỡ hết mình. Thoáng một tiếng thở dài xa xăm, bà nói trong nỗi buồn mê mang: thời gian cư thế trôi qua. Con bé rồi cũng lớn, và phải làm lụng như bao người khác. Mà công việc nặng nhọc như vậy thì đối với một cô bé nhỏ nhăn mới 5 tuổi thì đâu phải dễ đâu. Nhưng dù vậy, cô bé vẫn mỉm cười làm hết. Còn Lưu Phong, cậu vẫn thế, vẫn hay đứng bên cạnh bảo hộ và giúp đỡ cô bé hết mức có thể, và lúc đấy, người ta vẫn thường hay thấy cậu cười, những nụ cười hiếm hoi nhưng vui vẻ và hanh phúc, dù cho cuộc sống muôn trùng mệt mỏi và khốn khổ Hơi dừng lại ở đây, giọng bà mênh mang như một lời ru buồn, phẳng lặng: nhưng rồi quãng thời gian phẳng lặng đó cũng sớm trôi qua vào khi cô bé 7 tuổi. Một lần sơ sẩy thôi, chỉ một lần duy nhất trong đời cũng đủ khiến cả đời cô bé rơi vào vạn kiếp bất phục. Lần đó, cô bé đã làm bị thương tên cai trưởng và khiến cho hắn phải chảy máu. Chỉ là một chút máu thôi, nhưng đối với tên khốn xấu xa, đốn mạt đó, lại là cả một hệ sự trọng đại. À, là trọng đại khi một con tiện nô, đụng vào người và làm hắn bị thương. Và danh dự của hắn sẽ bị phá hủy vì một cái viêc mà hắn coi là nhục nhã đấy. Thế là, hắn điên tiết lên, quật tới tấp vào thân thể cô bé. Từng chiếc roi vung lên, hạ xuống, như muôn ngàn con rắn điên cuồng cắn nuốt thân thể của cô bé trong những lằn ranh sâu hoắm, trói lọi màu máu. Hôm đấy, trời cũng âm u như hôm nay. Gió thầm thì, mưa lun phun. Bầu trời lặng ngắt một màu đen mịt mù. Cô bé bị đánh, thân người run rẩy, trong cái lạnh, trong cái buốt thấu da thấu thịt của đất trời và lòng người. Và rồi, từ từ cô bé dần lịm đi. Thân thể dần chẳng còn sức lực, ánh mắt lờ đờ, rời rạc tựa như sắp trút bỏ hơi thở cuối cùng. Dù sao, cô bé mới chỉ 7 tuổi, sao chịu được những hành hạ như thế. Nói đến đây, giọng bà nghẹn lại, bà vẫn còn nhơ như in, ánh mắt cô bé, ánh mắt hoang mang, sợ hãi, mịt mờ, mơ hồ, mang theo chút cầu cứu hướng về phía những người nô lệ đứng bên. Nhưng khi một trời gió lạnh nổi lên, vẫn không ai đứng ra, vươn tay giúp đỡ. Con người ta khi đã sống quá nhiều trong đau khổ thì đôi khi cảm xúc sẽ bị bào mòn và chết lặng đi. Họ, những con người khốn khổ này đã bao lần phải chứng kiến cảnh này. Hôm nay đứng đây, bên cạnh mình là nhười thân, là người bạn mỉm cười vui vẻ. Ngày mai lại trở thành một cái xác không hồn bị vứt ra bãi tha ma, mặc cho những con kền kền ngài kia cắn rỉa. Ánh măt thoáng tối tăm tựa người chết. Họ lúc này sâu sắc cảm nhận cái thứ được goi là cảm xúc hồi nào, giờ đây đã dần trở nên chai lì mất rồi. Và cũng bởi vì sự chai lì ấy nên, giờ khắc này họ chẳng muốn phản kháng nữa. Phản kháng cuối cùng cũng chỉ là một thứ động lực làm cho cái chết đến nhanh hơn thôi. Và thế là, họ chỉ đứng nhìn cô bé, và chờ đợi cái chết sẽ đến và rước cô bé đi. Nhanh thôi, cô bé sẽ không còn bị hành hạ bóc lột nữa, sẽ không phải chịu đau dớn, thống khổ nữa. Cười như đóa hoa sớm nở tối tàn, họ thầm cảm thấy vui vẻ, một sự vui vẻ bệnh hoạn của những thân người phải ngày ngày gồng mình trong những xiềng xích năng nề và chỉ chờ ngày chết mòn trong cái thế giới ngục tù tối tăm, không một lối thoát: Rồi đây, cô bé sẽ được giải thoát, giải thoát mãi mãi khỏi cái số phận khốn cùng và đau khổ này.
Ánh mắt dần rời rạc, bơ phờ, cô bé cúi đầu, không còn chút ham muốn được sống nào nữa và chỉ đành mặc cho thần chết từ từ dắt cô bé đi, đi thật xa, có lẽ sắp tới rồi, cái nơi mà người ta vẫn hay gọi là quỷ môn quan ấy. Đầu tóc rũ rượi trên nền đất lấm lem màu bùn đặc quánh, ánh mắt dần nhắm lại, cô bé lịm đi từ từ. Bỗng lúc này, một tiếng thét chói tai chợt vang lên, có bóng người nhỏ bé rẽ lối, chạy đến. Ánh mắt cậu bé hoảng sợ, kinh hãi, đau đớn kịch liệt. Câu vụt đến tựa một chú hổ hung mãnh, ánh mắt vằn đỏ giận giữ như một người mất ý chí, hung hăng, điên cuồng đẩy thật mạnh người tên cai trưởng, khiến hắn ngã nhào ra nền đất dơ bẩn, lầy lội. Rồi bước nhanh lại gần đến chỗ cô bé, nâng đầu cô lên, ánh mắt dịu dàng, giọng nghẹn ngào, thì thào: ‘’Lâm Tuyết, em tỉnh dậy đi, ta đây, ca ca của em này, ta đã hứa dẫn e đi chơi mà, em hãy dậy đi nào’’. Dường như có một động lưc nào đó, ánh mắt cô gái khẽ hé mở, mù mịt nhìn cậu, rồi nở một nụ cười tươi. Sau đó, lại tiếp tục ngất lịm đi. Hoảng sợ, cậu đưa tay dò hơi thở cô bé. Vẫn còn, chẳng qua chỉ là hơi thở yếu ớt. Vui mừng, thật may quá, cô bé sẽ không chết. Nhưng còn chưa kịp vui mừng xong, cậu đã thấy một bóng doi như rắn quất đến, đau đớn. Tên cai trưởng mới lúc nãy còn nằm lăn trên nền đất mà giờ phút này đã đứng dậy. Sắc mặt hắn xám nghắt, hơi thở hắn hung tàn, ác sát như một tên ác quỷ tàn ác. Ánh mắt thì vằn đỏ, hung tợn. Hắn là một tên cai trưởng cao quý, có lúc nào thì phải chịu nỗi nhục nhã ê chề thế này kia chứ. Hắn, nhất đinh, phải giết chết bọn chúng, lũ sâu bọ này. Gió nhẹ thổi, dường như từng cơn cũng phải ngân lên tiếng rên siết rin rít qua từng cánh tay vung giần giật, mạnh mẽ và mãnh liệt của viên cai trưởng. Vàtrong từng đợt mưa roi ào ào, mãnh liệt đó, than thể cậu bé dần bê bết máu nhưng mặc kệ tất cả cậu vẫn cố che chắn cho cô bé trong lòng. Trái tim thắt lại, khóe mặt bà cay cay. Con trai bà, đứa con cố chấp, và ương bướng ấy một khi đã sinh ra chấp niệm thì cho dù có chết thì vẫn sẽ không từ bỏ. Ánh mắt hằn lên tia chua xót, bà thật giận, thật giận cậu vô cùng, nếu lúc ấy mà có chiếc roi ở đấy thì bà đã đánh cho cậu nhừ tử và hỏi cậu liệu lúc cậu làm thế, có từng một lần nghĩ đến hai cái thân già này không. Qủa đúng là thằng con bất hiếu. Nghĩ là vậy, nhưng bà vẫn xót lắm, nó bị đánh rồi kìa, từng chiếc roi cứ như lưới hái tử thần, cắt vào da thịt, nó ứa máu. Dường như gió thổi qua, một thứ hương thơm tanh nồng truyền đến, thấm vào tim gan bà thắt lại. Bà lúc này phải làm gì đây. Phải làm gì, để cứu thằnng bé bây giờ. Là một người mẹ sao bà có thể đứng im, để mặc thằng bé chịu đau được, nó đau thì tim bà cũng như ứa máu.Đôi măt thoáng đục mờ làn nước, bà như cảm nhận được rằng: Mỗi lằn chiếc roi kia hạ xuống, rồi đánh thật mạnh vào người nó, rỉ máu là lại như một nhát dao cứa vào tim bà, vào lòng bà, xót xa lắm. Bước chân bà giơ lên, chẳng còn cách nào nữa, bà phải đi đến, quỳ xuống, van xin, khần cầu tên cai trưởng đó buông tha cho con bà. Trai tim siết lại, bà cũng già rồi, có chết thì cũng có sao, nhưng bà không thể để thằng bé chết được, không thể để cái cảnh người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh xảy ra cho được. Gió nhẹ thổi, vi vu, thân mình đang bước đi bỗng chịu một lực kéo đứng sững lại. Quay đầu, bà nhìn thấy chồng mình đang đứng đó. Khuôn măt hiền hậu thoáng nỗi sầu buồn đã trôi qua bao năm tháng mà vẫn không thể phai mờ. Còn đôi mắt thì đục mờ, chiếu ra bao nhiêu là cảm xúc đau đớn, sâu cay. Thở một hơi thật dài, ông mở miệng, mái tóc hoa dâm rời rạc vài sợi con con, tả hữu bay bay:
- Để ta đi. A Phúc, nàng hãy ở lại đây, đừng đi đâu, thay ta chăm sóc cho thằng bé, nó dù thế nào cũng không thể mất nàng được.
Gió vờn qua. Một cơn lạnh buôt, thấm vào tim gan, rồi truyền xuống đầu ngón tay bà, đông cứng.
Người đàn ông, ngược gió, bước đi, tà áo thô tung bay u ám như dáng chiều, khẽ phản chiếu nhu hòa một ánh đỏ đục mờ, tối tăm nhưng lẩn khuất đâu đây là sự hiên ngang mạnh mẽ của một người đàn ông, của người trụ cột trong gia đình và của một người cha yêu con. Qùy xuống, ông cúi đầu dâp lạy đến rỉ máu. Miệng thì không ngừng hèn mọn cầu xin, lạy lục như một thứ sinh vật thấp hèn nhất. Là một nô lệ, ông vốn đã không có chẳng có chút tự tôn gì rồi, thế mà giờ đây, vào lúc này, thứ tự tôn đó dường như còn bi ai hơn khi phải đẩy ngược về số âm. Số âm của những nối tủi nhục ê chề, không biên giới.
Quay đầu. Tên cai trưởng sắc mặt hung dữ. Ánh mắt đanh ác. Lời lẽ như một tên đồ tể, lạnh lùng không sợ mùi máu:
- Vậy mày chết thay nó đi.
Gió nhẹ thổi. Đất trời quay cuồng. Người đàn ông, như một chú chó nghe lời, đứng dậy, thật sự chạy vụt đi, đập đầu vào cục đá sắc nhọn bên cạnh công trường…
Mưa nhẹ rơi, thấm vào đất trời một thứ hương vị xa xôi. Bà lúc đó, tự hỏi mình đang làm gì. À, thì chết lặng. Chết lặng trong cái cảm xúc đè nén, đông cứng, lạnh lẽo đến không thể tràn ra nổi. Chồng bà đã chết rồi. Bà ngỡ tưởng lúc này, khi nhìn thấy cảnh tượng ấy mình sẽ khóc, sẽ rít gào lên những đau thương trong lòng. Nhưng không, khi con người ta đã đến cực hạn của đau khổ, thì dường như nước mắt cũng chẳng thể là một thứ cứu cánh được nữa. Ánh mắt tối lại, dường như bà cảm thấy phía trước thật mù mịt, thật mênh mông. Đó là gì. Là một biển cát. Hay là một đại dương. Hoặc chăng là một cánh rừng âm u, tĩnh mịch. Bà cũng chẳng biết nữa.Thật chẳng biết nó là gì cả!!! Thứ bà biết, giờ đây, chỉ là một mùi máu tươi tanh tưởi, theo gió cuốn đến, thấm qua khứu giác, rồi chảy xuôi vào trong lòng, vào trong trái tim đang dần chết lặng của bà. Và rồi trong cơn mê man, mù mịt đó, bà cất tiếng tự hỏi: Là mùi máu tanh từ đâu, từ thân thể thằng bé, từ chồng bà, hay từ chính nơi cổ họng bà đang đây???
Một tiếng thét vang dội. Cậu bé vội bỏ cái ôm ra khỏi cô bé. Nước mắt như thủy triều dâng lên dàn dụa tràn qua đê vỡ. Chạy vội đến, ngồi bên cạnh cha, giọng khàn lên thê lương, tê tái: ‘’Cha… Cha…’’
Gió vi vu, khẽ đảo qua, rồi dường như nghe thấy lời thở than, gào xé của lòng người nên đành mở mắt, nhìn qua những dáng người nhỏ bé nơi trần thế: Ồ, lại một người nữa chết. Ánh mắt thoáng nhạt nhòa nhắm lại, gió lại tiếp tục thổi đi. Một người chết, có là gì, trên đời này, thiếu gì những số phận ngang trái hơn, thống khổ hơn. Chết, có khi lại là một sự chấm dứt, một sự giải thoát, không phải sao. Mỉm cười nhạt nhẽo, gió lại đảo qua khung trời rồi biến mất nơi xa xôi.
- Ha… ha…
Một tiếng cười điên dại vang lên, tên cai trưởng cười phá lên sung sướng. Ánh mắt hắn lóe lên điên dại tựa người điên lên cơn. Bàn tay lại không ngùng vun vút trong không khí tựa như phát tác nỗi yêu thích trong lòng. Giong lại ồm ồm vang lên, đay nghiên:
-Đưa con bé này vứt vào doanh trại làm quân kĩ.
Tác giả :
Mĩ Vị Thiên Hạ