Đạo Chu
Chương 311: Chiến quốc: đại việt xưng hùng
(Dù sao tác giả không chuyên về lịch sử nên phần này sẽ viết qua loa. Chủ yếu viết để lấy căn nguyên và công pháp dự định cho thế giới tiếp theo. Mong mọi người thông cảm!)
Trên một tinh cầu, một đất nước nằm ở phía Đông của một đại lục khá lớn có một quốc giá tên Chu. Vì đất nước mình quá lớn, một mình mình không có cách nào cai trị toàn bộ quốc gia này mà vua Chu chia đất nước mình ra thành nhiều vùng đất nhỏ. Vua Chu chỉ định mỗi vùng đất sẽ có một chư hầu cai trị.
Trong hệ thống quyền lực của mình, vua Chu là người đứng đầu được gọi là Chu Vương. Xếp sau đó là năm vị phân chia làm Công, Hầu, Bá, Tử, Nam. Cả năm được coi như là chư hầu và được chia cho đất đai làm cai trị. Đổi lại việc đó, họ cần cống nạp mỗi năm cho Chu Vương. Chính vì vậy hàng trăm tiểu quốc được thành lập. Tất cả đều dưới quyền của vua Chu. Vua Chu chỉ nắm giữ tại kinh đô Cảo, nhiệm vụ giải quyết các mâu thuẫn giữa các tiểu quốc không nhờ đến vũ lực. Nhờ đó đệ thống phân quyền của nhà Chu vẫn giữ vững tốt và ổn định suốt hơn 300 năm.
Sau đó, bộ tộc Khuyển Nhung ở phía Tây nổi dậy và đem quân đánh vào kinh đô Cảo. Chu Vương không có cách nào chống nổi đành phải rời đô về Lạc Ấp. Tân Tương Công của tiểu quốc Tần có công lãnh binh đánh đuổi ngoại xâm Khuyên Nhung nên được Chu Vương ban cho vùng đất rộng lớn ở phía Tây. Nó được gọi 800 dặm Tần Xuyên. Nước Tần từ đó mà trở thành nước lớn.
Sau sự việc rời đô và mất mát đất đai bởi Khuyển Nhung, quyền lực nhà Chu dần suy giảm trong khi Chư Hầu trở nên độc lập và hùng mạnh hơn. Các tiểu quốc bắt đầu chiến tranh và thôn tính lẫn nhau. Có đến hơn 480 trận chiến nổ ra liên miên. Hơn 50 nước chư hầu bị tiêu diệt và sát nhập trong đó nổi lên bá chủ như Tấn, Sở Tề, Ngô, Việt. Trong thời điểm này văn hoá ở nơi đây phát triển rầm rộ. Tất cả trường phái đều phát triển giống như trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng.
Những đại danh nhân xuất hiện trong lịch sử có Khổng Tử sáng lập ra Nho giáo với triết lý chặt chẽ về chuẩn mực của đạo đức, khuyến khích bản thân rèn luyện để xây dựng đất nước, đề cao chủ nghĩa nhân đạo.
Một danh nhân khác là Lão Tử, nhà sáng lập Đạo gia. Ông cho rằng vạn vật trong thế gian đều có nguồn gốc từ Đạo. Khuyến khích tính khiêm nhường và tẩy chay sự đấu đá quyền lực. Đề cao nối sống ung dong thong thả và hài hoà với vạn vật tự nhiên.
Một trường phái nổi bật tiếp theo đó là Pháp gia. Họ tin rằng bản chất con người vốn độc ác và ích kỷ. Chính vì thế mà cách duy nhất để giữ trật tự xã hội là áp kỷ luật từ trên xuống. Tăng cường hệ thống luật pháp và thi hành nó một cách chặt chẽ. Họ đặt sự thịnh vượng và phát triển quốc gia lên mọi thứ, kể cả hạnh phúc của người dân.
Ngoài ra còn có trường phái binh gia, đại diện là thiên tài quân sự Tôn Vũ, đại diện là tác phẩm Tôn Tử binh pháp. Không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống mà còn sáng tạo nên lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử.
Ở phía Đông có hai quốc gia chư hầu đó là Ngô quốc và Việt Quốc. Viêt quốc liên tục thua trận Ngô quốc và phải cầu hoà, Việt Vương Câu Tiên đã phải sang nước Ngô làm con tin. Sau đó ông phải chịu nhiều tủi nhục nằm gai nếm mất tìm mọi cách để lấy lòng Ngô Vương Phù Sai. Sau khi Câu Tiễn về nước bề ngoài Câu Tiễn phục tùng Ngô Vương mỗi năm cống nạp nhưng ngầm thì tích trữ lương thực luyện binh. Biết được Ngô Vương hoang dâm háo sắc, Câu Tiễn đem Tây Thi đưa cho Ngô Vương nhằm lung lạc hắn.
Sau mười năm phục hưng và khôi phục đất nước, nước Việt mang quân đánh úp nước Ngô. Nước Ngô nhiều lần thua cuộc muốn cầu hoà nhưng cầu hoà không được chấp nhận. Đến cuối cùng Ngô Vương treo cổ tự sát. Việt Vương Câu Tiễn trở thành trở thành bá chủ mạnh nhất miền Đông.
Xa hơn ở Phương Bắc, nước Tấn từng được coi là bá chủ mạnh nhất Trung Nguyên. Tuy nhiên càng về sau thì các vị Tấn Vương càng giảm sút. Nước Tấn rơi dần vào sự kiểm soát của sáu dòng họ lớn gây ra cuộc nối chiến giành quyền lực trong đất nước này. Cuối cùng chỉ có ba dòng họ còn tồn tại. Dưới sự đồng ý của vua Chu, Tấn quốc chia làm ba nước phân biệt là Hàn, Nguỵ và Triệu.
Thời điểm này các quốc gia tự xưng vương và gạt bỏ sự tồn tại của vua Chu gia khỏi sự độc tôn. Lúc này Tần chiêu mộ được một vị pháp gia tên Thương Ưởng. Hắn đã đưa ra nhiều cải cách cách mạng biến Tần từ một nước lạc hậu trở thành một nước có vị trí vượt trội hơn hẳn các nước còn lại. Đồng thời ban hành một bộ máy pháp luật khắt khe. Đồng thời luật lệ thưởng phạt trong quân đội cực kỳ nghiêm minh. Chính điều này đã làm cho nước Tần tạo ra quần chúng đông đảo ham mê chiến tranh. Sau nhiều năm cải cách, nước Tần trỗi dậy một cách mạnh mẽ. Tần quốc đã đi chinh phục khắp nơi mở mang bờ cõi. Tuy nhiên chính sách Thương Ưởng ảnh hưởng đến nhiều người quý tộc khiến họ căm ghét Thương Ưởng, kết cục hắn bỏ mình một cách thê thảm.
Ở phía Nam, quân Việt ồ ạt tấn công nước Sở nhưng bị Sở phản công và đánh bại. Sau đó Sở trinh phục hoàn toàn nước Việt. Từ đây Trung Nguyên chỉ còn có bảy nước lớn phân biệt là Tần, Sở, Hàn, Nguỵ, Triệu, Yến và Tề. Cuộc chiến tranh một lần nữa trở nên khủng bố hơn. Các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra.
Một trận chiến khủng bố nhất đó chính là trận Trường Bình giữa hai nước Triệu và Tần, kết quả quân Tần chiến thắng và thẳng tay thảm sát hơn bốn mười năm vạn quân hàng binh nước Triệu trong một đêm. Nước Triệu bị thiệt hại nặng, đau thương mất mát trong chiến tranh khiến cho người dân vô cùng căm phẫn. Sự kiện này khiến cho một hoàng tử là Doanh Dị Nhân ở nước Triệu bị gặp nguy hiểm.
Khi biết được Doanh Dị Nhân, một thương nhân tên La Bất Vi đã đi một nước cờ hiểm để giúp Dị Nhân trở về Tần. Cuối cùng cả hai thành công trốn về Tần và Dị Nhân trở thành Tần Vương, Lã Bất Vi được phong thừa tướng. Tuy nhiên Dị Nhân làm vua ba năm thì bệnh mất. Hắn để lại ngai vàng cho người con mới mười ba tuổi là Doanh Chính. Theo nhiều lời đồn thì Doanh Chính là con của Triệu Cơ và Lã Bất Vi nên toàn bộ quyền lực rơi vào tay Lã Bất Vi.
Thời điểm này các quốc gia hợp tung nhau muốn kháng Tần bào gồm Triệu, Nguỵ, Hàn và Sở nhằm chống lại nước Tần hung hãn đang bành trướng như tằm ăn lá. Để đối phó lại, Tần đưa ra kế sách liên hoành kết hợp giữa Yến và Tề. Chính vì vậy mà sự hợp tung kháng Tần thất bại.
Thời điểm bách gia tranh minh với những học thuyết nổi tiếng. Trong đó có rất nhiều nhà tư tưởng nổi trội và tạo ra nhiều phe phái trong các quốc gia. Các phe phái này như có Nông gia, Đạo gia Thiên tông, Đạo gia Nhân tông, Âm dương gia, Binh gia, Pháp gia... Song có một học thuyết hoàn toàn khác biệt với các học thuyết khác gọi là Thiên Địa gia. Họ tự gọi mình là Thiên Địa giáo.
Thiên Địa giáo cho rằng họ lấy việc phục vụ lợi ích của nhân dân mà ra gia đời. Họ cho rằng chỉ cần dân chúng được ấm lo hạnh phúc như vậy không có chiến tranh, không có hoạ loạn. Người với người là bình đẳng, những người sinh ra trong gia đình vươn tôn quý tộc đơn giản vì kiếp trước họ làm nhiều việc tốt, kiếp này họ được đầu thai ở nhà vương tôn quý tộc.
Thiên Đạo giáo tinh thông tạp học bao gồm y thuật, nông thuật, dự đoán thời tiết... Mỗi người Thiên Đạo giáo đều có nghĩa vụ đi khắp trung quanh tuyên truyền giáo lý của mình cùng với dạy người dân trồng trọt cũng như sáng tạo những đồ dùng phục vụ cho nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay dạy người dân tự phòng bệnh và chữa bệnh. Vì vậy mà Thiên Địa giáo được khá nhiều người coi trọng. Họ cũng khuyên quân vương và quần thần hãy yêu quý và thân dân chỉ như vậy kiếp sau họ mới vẫn có thể đầu thai vào vương tôn quý tộc.
Song giáo lý Thiên Địa giáo được cho rằng là dị loại. Họ tôn thờ Thiên Đạo cùng với Đại Đạo. Họ cho rằng Thiên Đạo là nơi mà tất cả chúng ta đáng sống. Thiên Đạo là người nuôi sống chúng ta điều khiển cả thời tiết, cho chúng ta ăn khi chúng ta đói, cho chúng ta thuốc khi chúng ta bệnh. Nơi chúng ta đang sống là một hình cầu. Nếu cứ liên tục đi về phía Tây hoặc liên tục đi về phía Đông, băng qua núi cao, băng qua biển lớn nhất định có thể trở lại vị trí chúng ta đang đứng. Đại Đạo là bao hàm tất cả, nó cao cả hơn cả Thiên Đạo. Nó là một khoảng không giộng lớn bao gồm nhiều Thiên Đạo. Họ cho rằng nhất hoa nhất thế giới, nhất diệp nhất như lai. Ngoài kia còn có rất nhiều thế giới cũng giống như ở nơi này.
Thiên Địa giáo có ba giáo lý tất cả. Ba giáo lý phân biệt là Thiên, Địa, Nhân. Trong đó lấy thiên ý tức ý trời. Họ tôn sùng dân ý tức thiên ý. Toàn bộ ý chí dân chúng hợp lại, mong muốn của toàn bộ dân chúng chính là thiên ý. Vị quân vương sáng suốt là người biết nắm giữ lấy dân ý như vậy đất nước sẽ giàu có hùng mạnh. Nếu như nghịch dân ý tất đất nước tất đi hướng suy vong.
Địa ý thì cho rằng ý tưởng dân chúng còn non nớt dễ bị người kiểm soát và thay đổi, dân ý giống như dòng nước thay đổi thất thường. Những người nắm giữ địa ý thì cho rằng mình như những dòng đất đá điều khiển hướng đi của dòng nước. Chỉ có những quần vương, quần thần có trí tuệ hướng dẫn dân ý đi đúng nơi như vậy quốc gia mới cường thịnh.
Nhân ý thì cho rằng trước trước muốn làm điều gì cần tu chỉnh bản thân cho tốt. Mỗi người đều tự kiểm điểm sửa đổi bản thân như vậy sẽ không có chiến tranh không có hoạ loạn. Từ đây thế giới sẽ hoà bình vĩnh viễn.
Trên một tinh cầu, một đất nước nằm ở phía Đông của một đại lục khá lớn có một quốc giá tên Chu. Vì đất nước mình quá lớn, một mình mình không có cách nào cai trị toàn bộ quốc gia này mà vua Chu chia đất nước mình ra thành nhiều vùng đất nhỏ. Vua Chu chỉ định mỗi vùng đất sẽ có một chư hầu cai trị.
Trong hệ thống quyền lực của mình, vua Chu là người đứng đầu được gọi là Chu Vương. Xếp sau đó là năm vị phân chia làm Công, Hầu, Bá, Tử, Nam. Cả năm được coi như là chư hầu và được chia cho đất đai làm cai trị. Đổi lại việc đó, họ cần cống nạp mỗi năm cho Chu Vương. Chính vì vậy hàng trăm tiểu quốc được thành lập. Tất cả đều dưới quyền của vua Chu. Vua Chu chỉ nắm giữ tại kinh đô Cảo, nhiệm vụ giải quyết các mâu thuẫn giữa các tiểu quốc không nhờ đến vũ lực. Nhờ đó đệ thống phân quyền của nhà Chu vẫn giữ vững tốt và ổn định suốt hơn 300 năm.
Sau đó, bộ tộc Khuyển Nhung ở phía Tây nổi dậy và đem quân đánh vào kinh đô Cảo. Chu Vương không có cách nào chống nổi đành phải rời đô về Lạc Ấp. Tân Tương Công của tiểu quốc Tần có công lãnh binh đánh đuổi ngoại xâm Khuyên Nhung nên được Chu Vương ban cho vùng đất rộng lớn ở phía Tây. Nó được gọi 800 dặm Tần Xuyên. Nước Tần từ đó mà trở thành nước lớn.
Sau sự việc rời đô và mất mát đất đai bởi Khuyển Nhung, quyền lực nhà Chu dần suy giảm trong khi Chư Hầu trở nên độc lập và hùng mạnh hơn. Các tiểu quốc bắt đầu chiến tranh và thôn tính lẫn nhau. Có đến hơn 480 trận chiến nổ ra liên miên. Hơn 50 nước chư hầu bị tiêu diệt và sát nhập trong đó nổi lên bá chủ như Tấn, Sở Tề, Ngô, Việt. Trong thời điểm này văn hoá ở nơi đây phát triển rầm rộ. Tất cả trường phái đều phát triển giống như trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng.
Những đại danh nhân xuất hiện trong lịch sử có Khổng Tử sáng lập ra Nho giáo với triết lý chặt chẽ về chuẩn mực của đạo đức, khuyến khích bản thân rèn luyện để xây dựng đất nước, đề cao chủ nghĩa nhân đạo.
Một danh nhân khác là Lão Tử, nhà sáng lập Đạo gia. Ông cho rằng vạn vật trong thế gian đều có nguồn gốc từ Đạo. Khuyến khích tính khiêm nhường và tẩy chay sự đấu đá quyền lực. Đề cao nối sống ung dong thong thả và hài hoà với vạn vật tự nhiên.
Một trường phái nổi bật tiếp theo đó là Pháp gia. Họ tin rằng bản chất con người vốn độc ác và ích kỷ. Chính vì thế mà cách duy nhất để giữ trật tự xã hội là áp kỷ luật từ trên xuống. Tăng cường hệ thống luật pháp và thi hành nó một cách chặt chẽ. Họ đặt sự thịnh vượng và phát triển quốc gia lên mọi thứ, kể cả hạnh phúc của người dân.
Ngoài ra còn có trường phái binh gia, đại diện là thiên tài quân sự Tôn Vũ, đại diện là tác phẩm Tôn Tử binh pháp. Không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống mà còn sáng tạo nên lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử.
Ở phía Đông có hai quốc gia chư hầu đó là Ngô quốc và Việt Quốc. Viêt quốc liên tục thua trận Ngô quốc và phải cầu hoà, Việt Vương Câu Tiên đã phải sang nước Ngô làm con tin. Sau đó ông phải chịu nhiều tủi nhục nằm gai nếm mất tìm mọi cách để lấy lòng Ngô Vương Phù Sai. Sau khi Câu Tiễn về nước bề ngoài Câu Tiễn phục tùng Ngô Vương mỗi năm cống nạp nhưng ngầm thì tích trữ lương thực luyện binh. Biết được Ngô Vương hoang dâm háo sắc, Câu Tiễn đem Tây Thi đưa cho Ngô Vương nhằm lung lạc hắn.
Sau mười năm phục hưng và khôi phục đất nước, nước Việt mang quân đánh úp nước Ngô. Nước Ngô nhiều lần thua cuộc muốn cầu hoà nhưng cầu hoà không được chấp nhận. Đến cuối cùng Ngô Vương treo cổ tự sát. Việt Vương Câu Tiễn trở thành trở thành bá chủ mạnh nhất miền Đông.
Xa hơn ở Phương Bắc, nước Tấn từng được coi là bá chủ mạnh nhất Trung Nguyên. Tuy nhiên càng về sau thì các vị Tấn Vương càng giảm sút. Nước Tấn rơi dần vào sự kiểm soát của sáu dòng họ lớn gây ra cuộc nối chiến giành quyền lực trong đất nước này. Cuối cùng chỉ có ba dòng họ còn tồn tại. Dưới sự đồng ý của vua Chu, Tấn quốc chia làm ba nước phân biệt là Hàn, Nguỵ và Triệu.
Thời điểm này các quốc gia tự xưng vương và gạt bỏ sự tồn tại của vua Chu gia khỏi sự độc tôn. Lúc này Tần chiêu mộ được một vị pháp gia tên Thương Ưởng. Hắn đã đưa ra nhiều cải cách cách mạng biến Tần từ một nước lạc hậu trở thành một nước có vị trí vượt trội hơn hẳn các nước còn lại. Đồng thời ban hành một bộ máy pháp luật khắt khe. Đồng thời luật lệ thưởng phạt trong quân đội cực kỳ nghiêm minh. Chính điều này đã làm cho nước Tần tạo ra quần chúng đông đảo ham mê chiến tranh. Sau nhiều năm cải cách, nước Tần trỗi dậy một cách mạnh mẽ. Tần quốc đã đi chinh phục khắp nơi mở mang bờ cõi. Tuy nhiên chính sách Thương Ưởng ảnh hưởng đến nhiều người quý tộc khiến họ căm ghét Thương Ưởng, kết cục hắn bỏ mình một cách thê thảm.
Ở phía Nam, quân Việt ồ ạt tấn công nước Sở nhưng bị Sở phản công và đánh bại. Sau đó Sở trinh phục hoàn toàn nước Việt. Từ đây Trung Nguyên chỉ còn có bảy nước lớn phân biệt là Tần, Sở, Hàn, Nguỵ, Triệu, Yến và Tề. Cuộc chiến tranh một lần nữa trở nên khủng bố hơn. Các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra.
Một trận chiến khủng bố nhất đó chính là trận Trường Bình giữa hai nước Triệu và Tần, kết quả quân Tần chiến thắng và thẳng tay thảm sát hơn bốn mười năm vạn quân hàng binh nước Triệu trong một đêm. Nước Triệu bị thiệt hại nặng, đau thương mất mát trong chiến tranh khiến cho người dân vô cùng căm phẫn. Sự kiện này khiến cho một hoàng tử là Doanh Dị Nhân ở nước Triệu bị gặp nguy hiểm.
Khi biết được Doanh Dị Nhân, một thương nhân tên La Bất Vi đã đi một nước cờ hiểm để giúp Dị Nhân trở về Tần. Cuối cùng cả hai thành công trốn về Tần và Dị Nhân trở thành Tần Vương, Lã Bất Vi được phong thừa tướng. Tuy nhiên Dị Nhân làm vua ba năm thì bệnh mất. Hắn để lại ngai vàng cho người con mới mười ba tuổi là Doanh Chính. Theo nhiều lời đồn thì Doanh Chính là con của Triệu Cơ và Lã Bất Vi nên toàn bộ quyền lực rơi vào tay Lã Bất Vi.
Thời điểm này các quốc gia hợp tung nhau muốn kháng Tần bào gồm Triệu, Nguỵ, Hàn và Sở nhằm chống lại nước Tần hung hãn đang bành trướng như tằm ăn lá. Để đối phó lại, Tần đưa ra kế sách liên hoành kết hợp giữa Yến và Tề. Chính vì vậy mà sự hợp tung kháng Tần thất bại.
Thời điểm bách gia tranh minh với những học thuyết nổi tiếng. Trong đó có rất nhiều nhà tư tưởng nổi trội và tạo ra nhiều phe phái trong các quốc gia. Các phe phái này như có Nông gia, Đạo gia Thiên tông, Đạo gia Nhân tông, Âm dương gia, Binh gia, Pháp gia... Song có một học thuyết hoàn toàn khác biệt với các học thuyết khác gọi là Thiên Địa gia. Họ tự gọi mình là Thiên Địa giáo.
Thiên Địa giáo cho rằng họ lấy việc phục vụ lợi ích của nhân dân mà ra gia đời. Họ cho rằng chỉ cần dân chúng được ấm lo hạnh phúc như vậy không có chiến tranh, không có hoạ loạn. Người với người là bình đẳng, những người sinh ra trong gia đình vươn tôn quý tộc đơn giản vì kiếp trước họ làm nhiều việc tốt, kiếp này họ được đầu thai ở nhà vương tôn quý tộc.
Thiên Đạo giáo tinh thông tạp học bao gồm y thuật, nông thuật, dự đoán thời tiết... Mỗi người Thiên Đạo giáo đều có nghĩa vụ đi khắp trung quanh tuyên truyền giáo lý của mình cùng với dạy người dân trồng trọt cũng như sáng tạo những đồ dùng phục vụ cho nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay dạy người dân tự phòng bệnh và chữa bệnh. Vì vậy mà Thiên Địa giáo được khá nhiều người coi trọng. Họ cũng khuyên quân vương và quần thần hãy yêu quý và thân dân chỉ như vậy kiếp sau họ mới vẫn có thể đầu thai vào vương tôn quý tộc.
Song giáo lý Thiên Địa giáo được cho rằng là dị loại. Họ tôn thờ Thiên Đạo cùng với Đại Đạo. Họ cho rằng Thiên Đạo là nơi mà tất cả chúng ta đáng sống. Thiên Đạo là người nuôi sống chúng ta điều khiển cả thời tiết, cho chúng ta ăn khi chúng ta đói, cho chúng ta thuốc khi chúng ta bệnh. Nơi chúng ta đang sống là một hình cầu. Nếu cứ liên tục đi về phía Tây hoặc liên tục đi về phía Đông, băng qua núi cao, băng qua biển lớn nhất định có thể trở lại vị trí chúng ta đang đứng. Đại Đạo là bao hàm tất cả, nó cao cả hơn cả Thiên Đạo. Nó là một khoảng không giộng lớn bao gồm nhiều Thiên Đạo. Họ cho rằng nhất hoa nhất thế giới, nhất diệp nhất như lai. Ngoài kia còn có rất nhiều thế giới cũng giống như ở nơi này.
Thiên Địa giáo có ba giáo lý tất cả. Ba giáo lý phân biệt là Thiên, Địa, Nhân. Trong đó lấy thiên ý tức ý trời. Họ tôn sùng dân ý tức thiên ý. Toàn bộ ý chí dân chúng hợp lại, mong muốn của toàn bộ dân chúng chính là thiên ý. Vị quân vương sáng suốt là người biết nắm giữ lấy dân ý như vậy đất nước sẽ giàu có hùng mạnh. Nếu như nghịch dân ý tất đất nước tất đi hướng suy vong.
Địa ý thì cho rằng ý tưởng dân chúng còn non nớt dễ bị người kiểm soát và thay đổi, dân ý giống như dòng nước thay đổi thất thường. Những người nắm giữ địa ý thì cho rằng mình như những dòng đất đá điều khiển hướng đi của dòng nước. Chỉ có những quần vương, quần thần có trí tuệ hướng dẫn dân ý đi đúng nơi như vậy quốc gia mới cường thịnh.
Nhân ý thì cho rằng trước trước muốn làm điều gì cần tu chỉnh bản thân cho tốt. Mỗi người đều tự kiểm điểm sửa đổi bản thân như vậy sẽ không có chiến tranh không có hoạ loạn. Từ đây thế giới sẽ hoà bình vĩnh viễn.
Tác giả :
DanteSparda