Chết! Sập Bẫy Rồi
Chương 58
Vì truyền thống đạo đức khiêm tốn, tôi chỉ có thể ngầm thừa nhận. Nhìn ra ngoài xe , rõ ràng trong gương, tôi đang mỉm cười, nhưngtrong nháy mắt, khóe miệng đã hạ xuống.
Tình cũ duyên mới
Lý do này, ngay cả tôi cũng thấy không chấp nhận nổi, hồi tôi tới ởnhà Tống Tử Ngôn, nó cũng ở một mình. Cuối cùng hai bên lại im lặng. Lâu sau, Tô Á Văn mới cười, còn trêu tôi: “Em đang nghĩ vớ vẩn gìthế? Muốn làm gì anh hả? Nói cho em biết, đó là căn nhà cũ chưabán của gia đình anh, vẫn để không, giờ cho em tới ở. Em nghĩ trongsáng một chút đi, đừng nghĩ lung tung này nọ”. Tôi nhìn anh giả bộ cười thoải mái, nhưng tiếng cười to cũng khôngche được nỗi đau khổ trong đáy mắt. Tôi cũng khẽ nhếch khóemiệng cười theo, không biết anh có nhìn ra điều gì từ ánh mắt củatôi không. Thì dọn qua, phần lớn đồ đạc của tôi đều ở chỗ Tống Tử Ngôn,nhưng tôi không có đủ can đảm quay về lấy. Chỉ mang the o mấy bộquần áo để thay, thêm mấy thứ đồ thường dùng.
Lúc dọn tới, Tô ÁVăn còn rất vui, vì tôi dọn qua, còn mua một nồi lẩu nhỏ, ít rau cảithịt dê , chúng tôi ngồi trong căn bếp nhỏ ăn lẩu. Mở chai nước chanh, chúng tôi cụng chén, giữa không khí nóng bức,anh chúc mừng: “Chúc chúng ta năm nào cũng là ngày này, hôm nàocũng có lúc này”. Tôi chọc anh không hiểu văn hóa: “Đấy là chúc thọ, thực sự nămnào cũng chuyển nhà một lần, thế không phải là mệt chết à?”. Anh cũng không cự nự, chỉ cười: “Anh nói thế nào, em nhắc lại mộtlần nhé”. Tôi gắp một miếng đậu phụ vào miệng: “Ai hâm dở vớianh chứ!”. Bỗng nhiên anh kéo mạnh nồi lẩu: “Không nói thì không cho emăn!”. Tôi đùa: “Đừng có nhỏ nhen thế, cho dù thế nào em cũng không làmmấy chuyện vô văn hóa thế đâu!”Anh vẫn quyết tâm, thừa lúc tôi không chú ý, giật lấy đũa của tôi,cắm một cái vào bát cơm của mình, rồi cẩn thận cắm thêm đôi đũacủa mình.
Trên bát cơm đó cắm tới ba cái đũa. Lại thêm khói từ nồilẩu bốc lên, biến ngay thành lư hương. Tôi dở khóc dở cười: “Cơm cũng là trẻ con đó, xin anh hãy tha chonó”. Anh ké o tôi đứng trước bàn, cung kính vái lạy bát cơm: “Con và TầnKhanh, năm nào cũng có ngày này”. Lại bấm tôi, tôi không chịu nổi,đành nói tiếp một câu: “Ngày nào cũng có buổi này”. Anh nghiêng đầu nghe , con mắt đen láy hơi nheo lại, chính là nụ cườitươi tắn đã lâu chưa thấy trên môi anh. Đêm khuya anh mới chịu về, tôi mệt cả ngày trời, vừa nằm lêngiường được một lát đã ngủ. Sáng sớm tỉnh giấc, ánh nắng len qua rèm cửa sổ vào phòng, có mộtảo giác mơ hồ.
Nơi tôi ở là nhà của Tô Á Văn, ở đây chỗ nào cũng cóbóng dáng anh, từ cái máy tính kiểu cũ tới những bức ảnh cầu thủbóng đá nổi tiếng một thời trên tường. Tôi nhìn một vòng, cuối cùngánh mắt rơi trên một bức ảnh phóng to, trong đó là ba người, cô béthanh mai dịu dàng ít nói, bên trái là anh đang cười tươi tắn, ngườicòn lại nhìn thẳng vào ống kính là Tống Tử Ngôn. Ảnh này chắc là từ bảy năm trước, tuy bọn họ hồi đấy có đôi chútngây ngô, nhưng từ chân mày, khóe mắt đã có bóng dáng của ngàyhôm nay. Một người thanh nhã, một người rực rỡ, một người lạnh lùng. Tôi với tay chạm từng chút, từng chút lên chân mày, đôi mắt, cáimũi, khóe miệng của người ấy… Ánh nắng rọi vào, rơi ngay trên bứcảnh. Ánh nắng, hắn, lúc tôi thức dậy đều ở cạnh tôi, như ngày xưa cũ.
Nỗi nhớ tôi cho rằng không tồn tại, cuối cùng đã khiến khóe mắt tôiươn ướt, phơi bày trước ánh nắng sớm. Còn tôi, trong căn phòng dần ngập tràn ánh nắng và ảnh của hắn,nghẹn ngào đau khổ. Tô Á Văn trong ảnh nhe o mắt nhìn tôi, nụ cười dường như giống hệthôm qua. Nhưng anh ở ngoài ảnh thì không biết, anh chúc tôi nămnào cũng có ngày này, ngày nào cũng có buổi này, nhưng tôi vì mộtngười khác mà rơi lệ không nỡ rời xa.
Thực ra, tôi là đứa khốn nạn. Tỉnh dậy xuống lầu mua bánh rán cuộn trái cây và sữa đậu nành,mang về ăn hết, hôm nay không phải đi phỏng vấn, tôi cảm thấychẳng có chuyện gì hay ho để làm. Nhớ ra trước đây Tô Á Văn từngkể, anh lớn lên ở đây, mấy người có quan hệ tốt nhất đều là ở trongkhu này, có anh cả, không ai chịu làm anh hai, còn có anh ba, anh ấylà anh tư, còn có một cô em gái đi theo nữa. Ký ức và hiện thực cách nhau rất xa, tôi còn nhớ, anh nói nhà anh baở ngay trên nhà anh ấy. Trong khu này chỉ còn ba, bốn nhà còn ở lại, những người khác đãsớm dọn đi, bố mẹ Tống Tử Ngôn đã không còn ở đây từ lâu lắm rồi,nhưng lúc tôi tới, cửa nhà khép hờ. Không dằn lòng nổi, tôi chậm rãiđẩy cửa vào, cũng là kiểu nhà hai phòng ngủ một phòng khách, trongphòng khách không có ai, tôi thuận đường đi về phía phòng ngủ.
Còn chưa đẩy cửa, đã nghe một giọng nói quen thuộc vang lên: “Emở đây làm gì?”. Lưng cứng đờ, tôi gần như không dám quay đầu lại, cuối cùng xoayngười lại từng chút một, nhìn vào đôi mắt lạnh lùng ấy. Tống TửNgôn đang nhìn tôi vẻ không thể tin nổi, hỏi lại lần nữa: “Em ở đâylàm gì?”Tôi lắp bắp: “Em… em ở tầng dưới”. Hắn nhướn mày lên, ánh mắt lạnh đi, lại hỏi: “Vậy em tới đây làmgì?”. Cái này không giải thích rõ ra được, tôi không thể nói em tới đây vìmuốn thấy nhà anh, muốn thấy nơi anh đã từng sống, thử tưởngtượng quãng thời gian anh sống. Tôi không thể nói, không thì tôi làđứa khốn nạn. Tôi cúi đầu không nói, hắn cười lạnh: “Lại quen tính chưa đượcngười khác cho phép đã vào, tùy tiện thế à?”.
Tôi không hiểu từ “lại” trong câu nói của hắn, lúng túng: “Vậy…vậy em về là được”. Lúc đi ngang qua hắn, lại bị hắn nắm lấy cánh tay: “Rốt cuộc em cóbiết cái gì là một vừa hai phải không?”. Tôi nhìn ánh mắt lộ rõ vẻ tức giận của hắn, không biết trả lời ra sao. Nhưng tôi im lặng lại càng khiến hắn tức hơn, tay nắm càng lúc càngchặt, tới mức khiến tôi phát đau. “Anh ba”. Tiếng Tô Á Văn vang lên từ cửa. Chúng tôi cùng ngẩng đầu nhìn, thấy anh đứng ở cửa, mỉm cười nhìnbên này. Tống Tử Ngôn buông tay, giọng lạnh lùng: “Á Văn, cậucũng nên quản nghiêm một chút”. Trong phút chốc, trong lòng tôi dâng lên cảm giác nhục nhã và đauđớn, bản thân tôi cũng không phân định rõ ràng, chỉ chạy tới bên TôÁ Văn, nhưng một câu giải thích cũng không có. Tô Á Văn vẫn cườinhư thế: “Anh ba, là em nghe tầng trên có tiếng động mới bảo cô ấylên xem sao. Nếu làm phiền tới anh thì trách em là được rồi”. Ánh mắt Tống Tử Ngôn lướt qua tôi, rồi rơi trên người anh: “Là anhlàm phiền hai người”. Tô Á Văn vội vàng xua tay: “Anh ba đừng nói đùa, sao giờ này anhlại qua đây?”. Tống Tử Ngôn nói: “Lấy hộ bà mấy thứ”. Tô Á Văn lại hỏi: “Đã ăn chưa? Dưới lầu có đồ ăn sáng đó, chúng taxuống ăn đi”.
Tống Tử Ngôn liếc nhìn tôi như có như không, cười: “Không cầnđâu, lúc tới đây đã ăn rồi, hai người cứ từ từ ăn”. Tô Á Văn cũng không khách khí: “Vậy bọn em về trước”. Kéo tay tôi rất tự nhiên, đi về nhà. Tôi chỉ cảm thấy sau lưng có ánh mắt cứ nhìn mãi vào mình, bước đitrở lên cứng ngắc. Xuống tầng mới thấy có hai phần ăn sáng trên bàn, trừ việc tự coithường mình, tôi im lặng không nói gì, chỉ cúi đầu ngồi xuống. Tô ÁVăn làm như chưa có chuyện gì, kéo tôi qua ngồi cạnh mình. Tôinhìn anh bình thản lấy từ trong túi ra một cái bánh mì, lọ mứt quảmâm xôi. Từng thứ từng thứ, anh làm rất cẩn thận tỉ mỉ, mũi tôi hơicay cay, khẽ nói: “Thực ra hôm nay em…”.
Anh đưa lát bánh mì qua, ngắt lời tôi: “Ăn sáng trước đã, để bụngđói không tốt đâu”. Anh cứ bình tĩnh như thế khiến tôi hoảng hốt, tôi để bánh mì xuống,chăm chú nhìn anh: “Em không biết anh ấy…”. Câu chưa nói hết, đã bị anh kéo mạnh vào lòng, tiếng anh thì thầmbên tai tôi: “Xin em, đừng nói nữa”. Giọng anh mang theo sự sợ hãi và cầu xin. Thực ra tôi chỉ muốn giải thích, tôi không biết có người ấy ở đó,nhưng một từ cũng không thể nói ra. Có thể chúng tôi hiểu rõ bụng dạ nhau, nhưng lại không thể nóithẳng ra, chỉ có thể đứng ngoài cửa sổ tìm hiểu ngọn nến trongphòng mà thôi. Trái tim và ngọn nến đều lay động, nhưng cuối cùng cũng phải cómột chỗ bám.
Tôi nghĩ có lẽ đó chỉ là thói quen, thói quen nhìn thấy người nào đómỗi ngày, đột nhiên rời xa mới cảm thấy trống rỗng khó chịu. Nhưngtới khi thói quen nhạt đi là tốt thôi, tôi, vẫn còn Tô Á Văn, sẽ tốtthôi. Đến cuối tuần, chúng tôi quyết định đi du lịch. Vì đến lúc đi mới quyết định, cũng không lên kế hoạch đi theo đoàn,chỉ là hai đứa tự nhiên nổi hứng tới ga, ở trước cửa bán vé hỏi mộtlượt về những thắng cảnh, cuối cùng, trước sắc mặt càng ngày càngxấu của nhân viên bán vé và những đồng chí còn đợi đằng sau chúngtôi, quyết định đi nghỉ mát. Thái Sơn, Sơn Đông. Giây phút đặt chân lên vùng đất xa lạ, bỗng dưng có ảo giác mới lạ. Một cảm giác thay da đổi thịt sung sướng, làm một con người mớikhi đã bóc hết lịch, đi ra khỏi cửa trại giam. May đây không phải kỳ nghỉ lễ, không có nhiều đoàn du lịch lắm,nhưng gần tới ngày hè, cũng coi như đi ngắm cảnh tránh nóng, ngườiđi “phượt” cũng chẳng ít. Từ lúc xuống tàu tới ra khỏi ga, đã bị nhé tvào tay không dưới mười tấm danh thiếp, toàn là những đoàn du lịchtrong thành phố từ sáng sớm tới tối, chúng tôi quyết định tìm chỗnghỉ lại rồi chọn ra một đoàn để gọi điện thoại. Không ngờ nhà nghỉ, khách sạn gì cũng hết chỗ, chúng tôi tới mấynơi liền, cuối cùng cũng tìm được một khách sạn ba sao nho nhỏ.
Tình cũ duyên mới
Lý do này, ngay cả tôi cũng thấy không chấp nhận nổi, hồi tôi tới ởnhà Tống Tử Ngôn, nó cũng ở một mình. Cuối cùng hai bên lại im lặng. Lâu sau, Tô Á Văn mới cười, còn trêu tôi: “Em đang nghĩ vớ vẩn gìthế? Muốn làm gì anh hả? Nói cho em biết, đó là căn nhà cũ chưabán của gia đình anh, vẫn để không, giờ cho em tới ở. Em nghĩ trongsáng một chút đi, đừng nghĩ lung tung này nọ”. Tôi nhìn anh giả bộ cười thoải mái, nhưng tiếng cười to cũng khôngche được nỗi đau khổ trong đáy mắt. Tôi cũng khẽ nhếch khóemiệng cười theo, không biết anh có nhìn ra điều gì từ ánh mắt củatôi không. Thì dọn qua, phần lớn đồ đạc của tôi đều ở chỗ Tống Tử Ngôn,nhưng tôi không có đủ can đảm quay về lấy. Chỉ mang the o mấy bộquần áo để thay, thêm mấy thứ đồ thường dùng.
Lúc dọn tới, Tô ÁVăn còn rất vui, vì tôi dọn qua, còn mua một nồi lẩu nhỏ, ít rau cảithịt dê , chúng tôi ngồi trong căn bếp nhỏ ăn lẩu. Mở chai nước chanh, chúng tôi cụng chén, giữa không khí nóng bức,anh chúc mừng: “Chúc chúng ta năm nào cũng là ngày này, hôm nàocũng có lúc này”. Tôi chọc anh không hiểu văn hóa: “Đấy là chúc thọ, thực sự nămnào cũng chuyển nhà một lần, thế không phải là mệt chết à?”. Anh cũng không cự nự, chỉ cười: “Anh nói thế nào, em nhắc lại mộtlần nhé”. Tôi gắp một miếng đậu phụ vào miệng: “Ai hâm dở vớianh chứ!”. Bỗng nhiên anh kéo mạnh nồi lẩu: “Không nói thì không cho emăn!”. Tôi đùa: “Đừng có nhỏ nhen thế, cho dù thế nào em cũng không làmmấy chuyện vô văn hóa thế đâu!”Anh vẫn quyết tâm, thừa lúc tôi không chú ý, giật lấy đũa của tôi,cắm một cái vào bát cơm của mình, rồi cẩn thận cắm thêm đôi đũacủa mình.
Trên bát cơm đó cắm tới ba cái đũa. Lại thêm khói từ nồilẩu bốc lên, biến ngay thành lư hương. Tôi dở khóc dở cười: “Cơm cũng là trẻ con đó, xin anh hãy tha chonó”. Anh ké o tôi đứng trước bàn, cung kính vái lạy bát cơm: “Con và TầnKhanh, năm nào cũng có ngày này”. Lại bấm tôi, tôi không chịu nổi,đành nói tiếp một câu: “Ngày nào cũng có buổi này”. Anh nghiêng đầu nghe , con mắt đen láy hơi nheo lại, chính là nụ cườitươi tắn đã lâu chưa thấy trên môi anh. Đêm khuya anh mới chịu về, tôi mệt cả ngày trời, vừa nằm lêngiường được một lát đã ngủ. Sáng sớm tỉnh giấc, ánh nắng len qua rèm cửa sổ vào phòng, có mộtảo giác mơ hồ.
Nơi tôi ở là nhà của Tô Á Văn, ở đây chỗ nào cũng cóbóng dáng anh, từ cái máy tính kiểu cũ tới những bức ảnh cầu thủbóng đá nổi tiếng một thời trên tường. Tôi nhìn một vòng, cuối cùngánh mắt rơi trên một bức ảnh phóng to, trong đó là ba người, cô béthanh mai dịu dàng ít nói, bên trái là anh đang cười tươi tắn, ngườicòn lại nhìn thẳng vào ống kính là Tống Tử Ngôn. Ảnh này chắc là từ bảy năm trước, tuy bọn họ hồi đấy có đôi chútngây ngô, nhưng từ chân mày, khóe mắt đã có bóng dáng của ngàyhôm nay. Một người thanh nhã, một người rực rỡ, một người lạnh lùng. Tôi với tay chạm từng chút, từng chút lên chân mày, đôi mắt, cáimũi, khóe miệng của người ấy… Ánh nắng rọi vào, rơi ngay trên bứcảnh. Ánh nắng, hắn, lúc tôi thức dậy đều ở cạnh tôi, như ngày xưa cũ.
Nỗi nhớ tôi cho rằng không tồn tại, cuối cùng đã khiến khóe mắt tôiươn ướt, phơi bày trước ánh nắng sớm. Còn tôi, trong căn phòng dần ngập tràn ánh nắng và ảnh của hắn,nghẹn ngào đau khổ. Tô Á Văn trong ảnh nhe o mắt nhìn tôi, nụ cười dường như giống hệthôm qua. Nhưng anh ở ngoài ảnh thì không biết, anh chúc tôi nămnào cũng có ngày này, ngày nào cũng có buổi này, nhưng tôi vì mộtngười khác mà rơi lệ không nỡ rời xa.
Thực ra, tôi là đứa khốn nạn. Tỉnh dậy xuống lầu mua bánh rán cuộn trái cây và sữa đậu nành,mang về ăn hết, hôm nay không phải đi phỏng vấn, tôi cảm thấychẳng có chuyện gì hay ho để làm. Nhớ ra trước đây Tô Á Văn từngkể, anh lớn lên ở đây, mấy người có quan hệ tốt nhất đều là ở trongkhu này, có anh cả, không ai chịu làm anh hai, còn có anh ba, anh ấylà anh tư, còn có một cô em gái đi theo nữa. Ký ức và hiện thực cách nhau rất xa, tôi còn nhớ, anh nói nhà anh baở ngay trên nhà anh ấy. Trong khu này chỉ còn ba, bốn nhà còn ở lại, những người khác đãsớm dọn đi, bố mẹ Tống Tử Ngôn đã không còn ở đây từ lâu lắm rồi,nhưng lúc tôi tới, cửa nhà khép hờ. Không dằn lòng nổi, tôi chậm rãiđẩy cửa vào, cũng là kiểu nhà hai phòng ngủ một phòng khách, trongphòng khách không có ai, tôi thuận đường đi về phía phòng ngủ.
Còn chưa đẩy cửa, đã nghe một giọng nói quen thuộc vang lên: “Emở đây làm gì?”. Lưng cứng đờ, tôi gần như không dám quay đầu lại, cuối cùng xoayngười lại từng chút một, nhìn vào đôi mắt lạnh lùng ấy. Tống TửNgôn đang nhìn tôi vẻ không thể tin nổi, hỏi lại lần nữa: “Em ở đâylàm gì?”Tôi lắp bắp: “Em… em ở tầng dưới”. Hắn nhướn mày lên, ánh mắt lạnh đi, lại hỏi: “Vậy em tới đây làmgì?”. Cái này không giải thích rõ ra được, tôi không thể nói em tới đây vìmuốn thấy nhà anh, muốn thấy nơi anh đã từng sống, thử tưởngtượng quãng thời gian anh sống. Tôi không thể nói, không thì tôi làđứa khốn nạn. Tôi cúi đầu không nói, hắn cười lạnh: “Lại quen tính chưa đượcngười khác cho phép đã vào, tùy tiện thế à?”.
Tôi không hiểu từ “lại” trong câu nói của hắn, lúng túng: “Vậy…vậy em về là được”. Lúc đi ngang qua hắn, lại bị hắn nắm lấy cánh tay: “Rốt cuộc em cóbiết cái gì là một vừa hai phải không?”. Tôi nhìn ánh mắt lộ rõ vẻ tức giận của hắn, không biết trả lời ra sao. Nhưng tôi im lặng lại càng khiến hắn tức hơn, tay nắm càng lúc càngchặt, tới mức khiến tôi phát đau. “Anh ba”. Tiếng Tô Á Văn vang lên từ cửa. Chúng tôi cùng ngẩng đầu nhìn, thấy anh đứng ở cửa, mỉm cười nhìnbên này. Tống Tử Ngôn buông tay, giọng lạnh lùng: “Á Văn, cậucũng nên quản nghiêm một chút”. Trong phút chốc, trong lòng tôi dâng lên cảm giác nhục nhã và đauđớn, bản thân tôi cũng không phân định rõ ràng, chỉ chạy tới bên TôÁ Văn, nhưng một câu giải thích cũng không có. Tô Á Văn vẫn cườinhư thế: “Anh ba, là em nghe tầng trên có tiếng động mới bảo cô ấylên xem sao. Nếu làm phiền tới anh thì trách em là được rồi”. Ánh mắt Tống Tử Ngôn lướt qua tôi, rồi rơi trên người anh: “Là anhlàm phiền hai người”. Tô Á Văn vội vàng xua tay: “Anh ba đừng nói đùa, sao giờ này anhlại qua đây?”. Tống Tử Ngôn nói: “Lấy hộ bà mấy thứ”. Tô Á Văn lại hỏi: “Đã ăn chưa? Dưới lầu có đồ ăn sáng đó, chúng taxuống ăn đi”.
Tống Tử Ngôn liếc nhìn tôi như có như không, cười: “Không cầnđâu, lúc tới đây đã ăn rồi, hai người cứ từ từ ăn”. Tô Á Văn cũng không khách khí: “Vậy bọn em về trước”. Kéo tay tôi rất tự nhiên, đi về nhà. Tôi chỉ cảm thấy sau lưng có ánh mắt cứ nhìn mãi vào mình, bước đitrở lên cứng ngắc. Xuống tầng mới thấy có hai phần ăn sáng trên bàn, trừ việc tự coithường mình, tôi im lặng không nói gì, chỉ cúi đầu ngồi xuống. Tô ÁVăn làm như chưa có chuyện gì, kéo tôi qua ngồi cạnh mình. Tôinhìn anh bình thản lấy từ trong túi ra một cái bánh mì, lọ mứt quảmâm xôi. Từng thứ từng thứ, anh làm rất cẩn thận tỉ mỉ, mũi tôi hơicay cay, khẽ nói: “Thực ra hôm nay em…”.
Anh đưa lát bánh mì qua, ngắt lời tôi: “Ăn sáng trước đã, để bụngđói không tốt đâu”. Anh cứ bình tĩnh như thế khiến tôi hoảng hốt, tôi để bánh mì xuống,chăm chú nhìn anh: “Em không biết anh ấy…”. Câu chưa nói hết, đã bị anh kéo mạnh vào lòng, tiếng anh thì thầmbên tai tôi: “Xin em, đừng nói nữa”. Giọng anh mang theo sự sợ hãi và cầu xin. Thực ra tôi chỉ muốn giải thích, tôi không biết có người ấy ở đó,nhưng một từ cũng không thể nói ra. Có thể chúng tôi hiểu rõ bụng dạ nhau, nhưng lại không thể nóithẳng ra, chỉ có thể đứng ngoài cửa sổ tìm hiểu ngọn nến trongphòng mà thôi. Trái tim và ngọn nến đều lay động, nhưng cuối cùng cũng phải cómột chỗ bám.
Tôi nghĩ có lẽ đó chỉ là thói quen, thói quen nhìn thấy người nào đómỗi ngày, đột nhiên rời xa mới cảm thấy trống rỗng khó chịu. Nhưngtới khi thói quen nhạt đi là tốt thôi, tôi, vẫn còn Tô Á Văn, sẽ tốtthôi. Đến cuối tuần, chúng tôi quyết định đi du lịch. Vì đến lúc đi mới quyết định, cũng không lên kế hoạch đi theo đoàn,chỉ là hai đứa tự nhiên nổi hứng tới ga, ở trước cửa bán vé hỏi mộtlượt về những thắng cảnh, cuối cùng, trước sắc mặt càng ngày càngxấu của nhân viên bán vé và những đồng chí còn đợi đằng sau chúngtôi, quyết định đi nghỉ mát. Thái Sơn, Sơn Đông. Giây phút đặt chân lên vùng đất xa lạ, bỗng dưng có ảo giác mới lạ. Một cảm giác thay da đổi thịt sung sướng, làm một con người mớikhi đã bóc hết lịch, đi ra khỏi cửa trại giam. May đây không phải kỳ nghỉ lễ, không có nhiều đoàn du lịch lắm,nhưng gần tới ngày hè, cũng coi như đi ngắm cảnh tránh nóng, ngườiđi “phượt” cũng chẳng ít. Từ lúc xuống tàu tới ra khỏi ga, đã bị nhé tvào tay không dưới mười tấm danh thiếp, toàn là những đoàn du lịchtrong thành phố từ sáng sớm tới tối, chúng tôi quyết định tìm chỗnghỉ lại rồi chọn ra một đoàn để gọi điện thoại. Không ngờ nhà nghỉ, khách sạn gì cũng hết chỗ, chúng tôi tới mấynơi liền, cuối cùng cũng tìm được một khách sạn ba sao nho nhỏ.
Tác giả :
KingKong Barbie