Cây Ô Liu Màu Trắng
Chương 13-1
Đến chiều, tiểu đội loại bỏ được mười quả bom mìn. Huỷ bỏ toàn bộ kíp nổ, một hàng ngay ngắn chỉnh tề soàn soạt xếp trên mặt đất.
Tống Nhiễm ngồi xổm một bên chụp hình, thấy Lý Toản đem mìn chia thành hai dãy để ném, hỏi: "Có cái gì không giống nhau sao?"
"Đây là bảy quả mìn bán phát, đây là bảy qủa mìn áp phát."
Tống Nhiễm nâng mi-cro thu âm, hỏi: "Áp phát là gì?"
"Dẫm mạnh liền phát nổ."
"Vậy như trong phim thuộc loại nào?"
"Phim?" Anh quay đầu nhìn cô.
"Cảnh quay trong phim đều là dẫm sau đó buông ra mới phát nổ."
"Đấy là tùng phát." Lý Toản nói, "Bình thường xuất hiện ở trong phim ảnh. Trong thực tế thường ít dùng tới, đều là dẫm mạnh một phát liền nổ, đâu có thời gian mà lãng với chã mạn."
"Ồ." Cô bừng hiểu ra.
Trước kia xem phim cứ thấy khó hiểu vì sao quả mìn có lỗ hỗng BUG lớn như vậy, mà mỗi lần có thể để nhân vật chính trốn thoát. Hoá ra là biên kịch sắp đặt.
Lúc hơn bốn giờ chiều, phân đội dọn dẹp mở ra một con đường an toàn. Cùng đội quân Đông Quốc trên đường, bên cạnh bố trí làm mốc kí hiệu, lại phái người vào trong thôn thông báo cho dân bản địa biết.
Mọi người thu thật dụng cụ máy móc xong liền trở về.
Cả một ngày công tác dã ngoại, ai cũng mệt rã rời, dọc đường trầm mặc không tiếng động, chỉ có gấp rút lên đường. Sự ung dung thoải mái lúc sáng đã bay đi hết, chỉ còn dư lại sự mệt mỏi.
Bầu trời ngàn dặm không mây, xanh ngắt như đại dương; ánh mặt trời vẫn cứ hừng hực, chiếu rọi khắp núi rừng.
Ngang qua một sườn núi, ruộng lúa mì tràn ngập núi đồi tựa như một biển vàng bạc. Tống Nhiễm tinh mắt, nhìn thấy một túi, khăn tay, y phục dân tộc của người lớn tuổi, ông cụ khom lưng, cõng túi vãi ba bố ở trên bờ ruộng chậm rãi đi qua.
Ông gầy lộ cả xương, cõng túi vãi ba bố phía trên nhưng hết sức khoẻ mạnh, giống một người vạm vỡ, đè ép lưng ông cong xuống.
Tống Nhiễm mở máy quay kéo ống kính xuống, hướng mic-ro thu âm nhẹ nói: "Trên đường gặp được một ông cụ, cụ cõng một chiếc túi ba bố lớn, có thể là... lương thực."
Lý Toản nghe xong, ngẩng đầu nhìn ra xa, ông cụ mặc áo thô, quần vải bố, bước đi trên cánh đồng lúa mì giữa bầu trời trong xanh. Giống như một bức tranh sơn dầu.
Anh híp mắt phân biệt một chút rồi nói: "Là lương thực. Mỗi lúc sáng sớm, ông ở đầu kia núi thu hoạch lúa mì trong ruộng."
Tống Nhiễm nói: "Nhìn qua cảm thấy rất nặng."
Lý Toản chợt hỏi: "Cô đoán thử xem, có bao nhiêu cân*?"
Tống Nhiễm đoán không ra: "Không biết... Anh nhìn ra sao?"
Lý Toản lại nhìn thoáng qua, suy tư: "Tám mươi cân."
(Ở Trung Quốc thì 1 cân bằng 0,5kg, 80 cân= 40kg)
Tống Nhiễm đối với trọng lượng không có khái niệm, cô vuốt vuốt vành mũ, mồ hôi rơi xuống vỡ tan, hỏi: "Tám mươi cân nặng khoảng bao nhiêu?"
Anh đem cô liếc nhìn một lượt từ đầu xuống chân, nói: "Xấp xỉ tầm như cô."
"..." Cô nhỏ giọng, "Tôi mới không nhẹ như thế. Lại nói, tôi cảm thấy cái túi kia cũng không nặng lắm."
Đội trưởng Dương ở bên cạnh chen vào nói: "Tôi thấy nặng hơn cô, sợ là hơn một trăm cân đấy."
Hoá ra hai người nói chuyện mọi người đều nghe thấy rồi. Đội trưởng Dương vừa phát biểu xong, các quân sĩ liền mở máy phát thanh lên, sôi nổi thảo luận:
"Nào có khoa trương như thế? Năm mươi cân thôi, phía trên đầu túi có lẽ bỏ cây bông."
"Nói xạo, ở đây lấy đâu ra bông?"
"Tôi thấy khoảng tầm sáu bảy mươi cân."
"Chín mươi cân, khẳng định được."
Mồm năm miệng bảy thảo luận tới tấp, vấn đề bỗng nhiên quay chuyển, "Ông cụ kia cõng vác được chín mươi cân? Tôi thấy cậu còn chưa chắc vác nổi ấy chứ."
"Ông đây chín mươi cân vác không nổi? Có tin bây giờ đem cậu khiêng nổi lên không?
Tống Nhiễm: "..."
Lúc cả đám đang vui đùa ầm ĩ, Lý Toản nói: "Nếu không qua bên kia nâng lên thử xem."
Mọi người trao đổi ánh mắt, nóng lòng muốn tỉ thí.
Đội trưởng Dương: "Tôi cảm thấy được đấy."
Tống Nhiễm: "..."
Đây là một đám học sinh tiểu học sao?
Lý Toản cùng bạn đồng hành binh sĩ Đông Quốc Y Tang bày tỏ quan điểm một chút, không nghĩ tới Y Tang cũng không dựa theo bài bản, khơi ra hứng thú thật lớn, cao giọng hướng trên sườn núi gọi bằng tiếng Đông Quốc, ông cụ dừng lại.
Một đám binh lính vui mừng hớn hở, sôi nổi nhảy lên sườn núi. Bọn họ vượt qua mảnh ruộng lúa mì đã thu hoạch xong, dẫm lên thân cây lúa mì cao tầm bắp chân, cười đùa hướng lên núi chạy.
Tống Nhiễm mở rộng tầm mắt, giơ máy quay chạy theo bọn họ.
Ông cụ vi vu đứng bên bờ ruộng, nhìn một đám quân nhân trẻ tuổi chạy về phía mình, có chút hoang mang sợ hãi.
Y Tàng cười cười nói rõ ý đồ, ông cụ lúc này mới thả lỏng ổn định lại, cầm túi vải ba bố trên lưng đặt xuống, tháo khăn trùm đầu xuống thở hổn hển lau lau mồ hôi.
Túi vải kia cao bằng một đứa bé, to bằng miệng giếng.
Đội trưởng Dương thử xách lên một cái rồi thả xuống: "Á đù. Thật sự nặng. Chín mươi cân nhất định là cái chắc rồi."
Lý Toản giữ chặt dây đeo, đem cái túi vác lên vai, ước chừng một chút, nói: "Xấp xỉ tầm đấy."
Những người còn lại nhao nhao thử mang lên lưng, giống như thấy một món đồ chơi hiếm lạ.
Lý Toản nói với Y Tang: "Ông cụ trên tám mươi tuổi không?"
Sau khi Y Tang hỏi xong, nói: "Tám mươi ba."
Lý toản nói: "Ông cụ thân thể cường tráng khoẻ mạnh nhỡ, lương thực nặng như vậy cũng có thể cõng lên nỗi."
Y Tang trực tiếp trả lời: "Haiz, nông dân đều vậy hết. Đừng nói đến ông cụ, bà cụ còn có thể vác cả trên trăm cân, cả cuộc đời làm khuân vác, đều quen cả rồi."
Tống Nhiễm ngồi xổm một bên chụp hình, thấy Lý Toản đem mìn chia thành hai dãy để ném, hỏi: "Có cái gì không giống nhau sao?"
"Đây là bảy quả mìn bán phát, đây là bảy qủa mìn áp phát."
Tống Nhiễm nâng mi-cro thu âm, hỏi: "Áp phát là gì?"
"Dẫm mạnh liền phát nổ."
"Vậy như trong phim thuộc loại nào?"
"Phim?" Anh quay đầu nhìn cô.
"Cảnh quay trong phim đều là dẫm sau đó buông ra mới phát nổ."
"Đấy là tùng phát." Lý Toản nói, "Bình thường xuất hiện ở trong phim ảnh. Trong thực tế thường ít dùng tới, đều là dẫm mạnh một phát liền nổ, đâu có thời gian mà lãng với chã mạn."
"Ồ." Cô bừng hiểu ra.
Trước kia xem phim cứ thấy khó hiểu vì sao quả mìn có lỗ hỗng BUG lớn như vậy, mà mỗi lần có thể để nhân vật chính trốn thoát. Hoá ra là biên kịch sắp đặt.
Lúc hơn bốn giờ chiều, phân đội dọn dẹp mở ra một con đường an toàn. Cùng đội quân Đông Quốc trên đường, bên cạnh bố trí làm mốc kí hiệu, lại phái người vào trong thôn thông báo cho dân bản địa biết.
Mọi người thu thật dụng cụ máy móc xong liền trở về.
Cả một ngày công tác dã ngoại, ai cũng mệt rã rời, dọc đường trầm mặc không tiếng động, chỉ có gấp rút lên đường. Sự ung dung thoải mái lúc sáng đã bay đi hết, chỉ còn dư lại sự mệt mỏi.
Bầu trời ngàn dặm không mây, xanh ngắt như đại dương; ánh mặt trời vẫn cứ hừng hực, chiếu rọi khắp núi rừng.
Ngang qua một sườn núi, ruộng lúa mì tràn ngập núi đồi tựa như một biển vàng bạc. Tống Nhiễm tinh mắt, nhìn thấy một túi, khăn tay, y phục dân tộc của người lớn tuổi, ông cụ khom lưng, cõng túi vãi ba bố ở trên bờ ruộng chậm rãi đi qua.
Ông gầy lộ cả xương, cõng túi vãi ba bố phía trên nhưng hết sức khoẻ mạnh, giống một người vạm vỡ, đè ép lưng ông cong xuống.
Tống Nhiễm mở máy quay kéo ống kính xuống, hướng mic-ro thu âm nhẹ nói: "Trên đường gặp được một ông cụ, cụ cõng một chiếc túi ba bố lớn, có thể là... lương thực."
Lý Toản nghe xong, ngẩng đầu nhìn ra xa, ông cụ mặc áo thô, quần vải bố, bước đi trên cánh đồng lúa mì giữa bầu trời trong xanh. Giống như một bức tranh sơn dầu.
Anh híp mắt phân biệt một chút rồi nói: "Là lương thực. Mỗi lúc sáng sớm, ông ở đầu kia núi thu hoạch lúa mì trong ruộng."
Tống Nhiễm nói: "Nhìn qua cảm thấy rất nặng."
Lý Toản chợt hỏi: "Cô đoán thử xem, có bao nhiêu cân*?"
Tống Nhiễm đoán không ra: "Không biết... Anh nhìn ra sao?"
Lý Toản lại nhìn thoáng qua, suy tư: "Tám mươi cân."
(Ở Trung Quốc thì 1 cân bằng 0,5kg, 80 cân= 40kg)
Tống Nhiễm đối với trọng lượng không có khái niệm, cô vuốt vuốt vành mũ, mồ hôi rơi xuống vỡ tan, hỏi: "Tám mươi cân nặng khoảng bao nhiêu?"
Anh đem cô liếc nhìn một lượt từ đầu xuống chân, nói: "Xấp xỉ tầm như cô."
"..." Cô nhỏ giọng, "Tôi mới không nhẹ như thế. Lại nói, tôi cảm thấy cái túi kia cũng không nặng lắm."
Đội trưởng Dương ở bên cạnh chen vào nói: "Tôi thấy nặng hơn cô, sợ là hơn một trăm cân đấy."
Hoá ra hai người nói chuyện mọi người đều nghe thấy rồi. Đội trưởng Dương vừa phát biểu xong, các quân sĩ liền mở máy phát thanh lên, sôi nổi thảo luận:
"Nào có khoa trương như thế? Năm mươi cân thôi, phía trên đầu túi có lẽ bỏ cây bông."
"Nói xạo, ở đây lấy đâu ra bông?"
"Tôi thấy khoảng tầm sáu bảy mươi cân."
"Chín mươi cân, khẳng định được."
Mồm năm miệng bảy thảo luận tới tấp, vấn đề bỗng nhiên quay chuyển, "Ông cụ kia cõng vác được chín mươi cân? Tôi thấy cậu còn chưa chắc vác nổi ấy chứ."
"Ông đây chín mươi cân vác không nổi? Có tin bây giờ đem cậu khiêng nổi lên không?
Tống Nhiễm: "..."
Lúc cả đám đang vui đùa ầm ĩ, Lý Toản nói: "Nếu không qua bên kia nâng lên thử xem."
Mọi người trao đổi ánh mắt, nóng lòng muốn tỉ thí.
Đội trưởng Dương: "Tôi cảm thấy được đấy."
Tống Nhiễm: "..."
Đây là một đám học sinh tiểu học sao?
Lý Toản cùng bạn đồng hành binh sĩ Đông Quốc Y Tang bày tỏ quan điểm một chút, không nghĩ tới Y Tang cũng không dựa theo bài bản, khơi ra hứng thú thật lớn, cao giọng hướng trên sườn núi gọi bằng tiếng Đông Quốc, ông cụ dừng lại.
Một đám binh lính vui mừng hớn hở, sôi nổi nhảy lên sườn núi. Bọn họ vượt qua mảnh ruộng lúa mì đã thu hoạch xong, dẫm lên thân cây lúa mì cao tầm bắp chân, cười đùa hướng lên núi chạy.
Tống Nhiễm mở rộng tầm mắt, giơ máy quay chạy theo bọn họ.
Ông cụ vi vu đứng bên bờ ruộng, nhìn một đám quân nhân trẻ tuổi chạy về phía mình, có chút hoang mang sợ hãi.
Y Tàng cười cười nói rõ ý đồ, ông cụ lúc này mới thả lỏng ổn định lại, cầm túi vải ba bố trên lưng đặt xuống, tháo khăn trùm đầu xuống thở hổn hển lau lau mồ hôi.
Túi vải kia cao bằng một đứa bé, to bằng miệng giếng.
Đội trưởng Dương thử xách lên một cái rồi thả xuống: "Á đù. Thật sự nặng. Chín mươi cân nhất định là cái chắc rồi."
Lý Toản giữ chặt dây đeo, đem cái túi vác lên vai, ước chừng một chút, nói: "Xấp xỉ tầm đấy."
Những người còn lại nhao nhao thử mang lên lưng, giống như thấy một món đồ chơi hiếm lạ.
Lý Toản nói với Y Tang: "Ông cụ trên tám mươi tuổi không?"
Sau khi Y Tang hỏi xong, nói: "Tám mươi ba."
Lý toản nói: "Ông cụ thân thể cường tráng khoẻ mạnh nhỡ, lương thực nặng như vậy cũng có thể cõng lên nỗi."
Y Tang trực tiếp trả lời: "Haiz, nông dân đều vậy hết. Đừng nói đến ông cụ, bà cụ còn có thể vác cả trên trăm cân, cả cuộc đời làm khuân vác, đều quen cả rồi."
Tác giả :
Cửu Nguyệt Hi