Bá Nghiệp
Chương 13: Bốn ngàn năm võ thuật
Mùa đông ở đất Giao Chỉ không lạnh như trung nguyên nhưng kết hợp những cơn gió bấc khiến nó trở nên cắt da cắt thịt. Đinh Hoàn mặc áo ấm chào mẫu thân rồi dắt trâu ra bãi cỏ lau. Tuy Đàm thị đã nhận hết gia sản của nhà Đàm Trịnh cuộc sống trở nên sung túc Đinh Hoàn cũng không cần phải chăn trâu nữa tuy vậy hắn vẫn nằng nặc đòi Đàm Thị cho mình đi chăn trâu cùng bọn Nguyễn Bặc và Đinh Điền.
Về phần Đinh Thúc Dự cũng chuyển về Nho Quan, vì tránh bị hiểu nhầm ảnh hưởng đến danh tiết của tẩu tẩu nên hắn dọn ra ở căn nhà bên cạnh nhà Đinh Hoàn đồng thời cũng mở lớp dạy học, học trò đầu tiên của hắn là Trịnh Tú, mới đầu Trịnh Tú cũng không chịu nhưng dưới sự cương quyết của Đinh Hoàn thì hắn cũng phải cúi đầu.
Từ đấy cứ cách vài ngày Đinh Hoàn, Đinh Điền, Trịnh Tú cùng vài đứa trẻ nữa đến nhà Đinh Thúc Dự để học. Còn Nguyễn Bặc hắn tự nhận không phải loại có thể dùng đầu óc được thà chết cũng không chịu đi học, với việc này Đinh Hoàn cũng không có ý kiến gì dù sao võ tướng thời này không nhất thiết phải biết chữ.
“Việc huấn luyện thế nào rồi” Đinh Hoàn đến bên cạnh Nguyễn Bặc vừa nhìn xuống bãi trống thôn Đông lúc này đang có gần bốn chục thiếu niên đang tập luyện vừa hỏi.
“Bọn hắn đã thuộc những kĩ năng cơ bản rồi chỉ cần tập cho thành thục nữa là xong”
“Vậy của ngươi với Đinh Điền sao rồi”
Nguyễn Bặc gãi đầu “Tên Đinh Điền dù sao cũng được học võ với cha hắn hơn một năm rồi còn ta vừa mới học làm sao có thể nhanh bằng hắn được”
Đinh Hoàn cười ha hả vỗ vãi hắn nói “Ta đã lựa chọn môn võ phù hợp với ngươi nhất rồi với hình thể của ngươi với triệt quyền đạo là trời sinh một cặp. Hơn nữa độ tuổi của chúng ta học võ là thích hợp nếu sớm quá các xương khớp đang còn yếu sẽ dẫn đến tai họa ngầm nếu muộn quá xương khơp ngươi đã thành hình muốn đạt thành tựu cao cũng khó”
Dù sao Đinh Hoàn xuất thân là lính đặc công những môn võ của hắn đều là loại nhanh mạnh hiểm không chút hoa mỹ, mục tiêu cuối cùng là giết địch một cách nhanh nhất
Ví dụ như hơn truyền cho Nguyễn Bặc là triệt quyền đạo, Với tiêu chí kết hợp các ưu điểm của các môn võ, loại bỏ đi những chiêu thức rườm rà không phù hợp trong thực chiến, quyền vừa nhanh vừa mạnh, cước vừa mãnh vừa hiểm không có nội quy hay nguyên tắc gì ràng buộc cả, nó chỉ cho ngươi hướng để phát triển một cách không hạn chế. Điều này hoàn toàn phù hợp với người đơn giản như Nguyễn Bặc.
Còn Đinh Điền thì được học nhu thuật (Jujitsu) được coi là một môn võ tổng hợp các tinh hoa của võ thuật, bao gồm cả các cách tấn công như: vật, khóa, đè, đấm, đá, điểm huyệt, đánh vào quan tiết (các khớp xương quan trọng của cơ thể),...
Do tính chất nguy hiểm và tàn bạo của nó mà ngày nay, môn võ này rất ít được lưu truyền và bị coi là một môn võ rất tàn độc.
Điều đặc biết nhất hai môn võ này bắt người dùng phải sử dụng tất cả bộ phận trên cơ thể, từ khớp xương cho đến ngón tay tạo tiền đề để sau này cầm gươm đánh giặc, tất nhiên là không có vị tướng quân nào lại xuống ngựa dùng nhu thuật đi vật nhau với địch cả.
Về phần Đinh Hoàn thì vẫn trung thành với ba sáu đường quyền của lính đặc công, đừng có xem thường ba sau đường quyền này, trên thực tế bất cứ đường quyền nào cũng có thể trong chớp nhoáng có thế giải quyết đối thủ một cách nhanh, sạch, gọn. Hơn thế nữa còn có thể kết hợp với bất kỳ binh khi nào như đao, kiếm, dao găm, thương. Có thể nói tinh hoa võ thuật bốn ngàn năm của dân tộc đều được cô đọng trong ba sáu đường quyền này. Gần bốn mươi thiếu niên phía dưới cũng đang tập chính là ba sáu đường quyền này.
Điều khác biệt suy nhất của ba người Đinh Hoàn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền so với bốn mươi thiếu niên phía dưới là khí.
Khí, là một thứ tồn tại mơ hồ với thời bấy giờ tuy thời hiện đại đã được nghiên cứu kĩ hơn nhưng thời hiện đại võ thuật không được trọng dụng nữa nên người dùng khí ngày càng ít, hầu như chỉ sử dụng trong quân đội.
Nhờ khí, một người có thể nằm trên bàn chông, để cả tảng bê tông to lên thân rồi cho người khác dùng búa tạ đập xuống mà không sao. Cũng nhờ khí công, một người có thể để 3 ngọn giáo đâm thẳng vào cổ họng mà không sao thậm chỉ có thể bẻ cong nó.
Khí công có rất nhiều tác dụng, tuy nhiên thể hiện rõ ra ngoài bằng việc làm một bộ phận nào đó trên cơ thể trở nên “bất khả xâm phạm”. Để tập luyện được điều đó cần quá trình rèn luyện gian khổ và dài lâu. Tuổi của ba người bây giờ vô cùng thích hợp để luyện khí.
Về phần Đinh Thúc Dự cũng chuyển về Nho Quan, vì tránh bị hiểu nhầm ảnh hưởng đến danh tiết của tẩu tẩu nên hắn dọn ra ở căn nhà bên cạnh nhà Đinh Hoàn đồng thời cũng mở lớp dạy học, học trò đầu tiên của hắn là Trịnh Tú, mới đầu Trịnh Tú cũng không chịu nhưng dưới sự cương quyết của Đinh Hoàn thì hắn cũng phải cúi đầu.
Từ đấy cứ cách vài ngày Đinh Hoàn, Đinh Điền, Trịnh Tú cùng vài đứa trẻ nữa đến nhà Đinh Thúc Dự để học. Còn Nguyễn Bặc hắn tự nhận không phải loại có thể dùng đầu óc được thà chết cũng không chịu đi học, với việc này Đinh Hoàn cũng không có ý kiến gì dù sao võ tướng thời này không nhất thiết phải biết chữ.
“Việc huấn luyện thế nào rồi” Đinh Hoàn đến bên cạnh Nguyễn Bặc vừa nhìn xuống bãi trống thôn Đông lúc này đang có gần bốn chục thiếu niên đang tập luyện vừa hỏi.
“Bọn hắn đã thuộc những kĩ năng cơ bản rồi chỉ cần tập cho thành thục nữa là xong”
“Vậy của ngươi với Đinh Điền sao rồi”
Nguyễn Bặc gãi đầu “Tên Đinh Điền dù sao cũng được học võ với cha hắn hơn một năm rồi còn ta vừa mới học làm sao có thể nhanh bằng hắn được”
Đinh Hoàn cười ha hả vỗ vãi hắn nói “Ta đã lựa chọn môn võ phù hợp với ngươi nhất rồi với hình thể của ngươi với triệt quyền đạo là trời sinh một cặp. Hơn nữa độ tuổi của chúng ta học võ là thích hợp nếu sớm quá các xương khớp đang còn yếu sẽ dẫn đến tai họa ngầm nếu muộn quá xương khơp ngươi đã thành hình muốn đạt thành tựu cao cũng khó”
Dù sao Đinh Hoàn xuất thân là lính đặc công những môn võ của hắn đều là loại nhanh mạnh hiểm không chút hoa mỹ, mục tiêu cuối cùng là giết địch một cách nhanh nhất
Ví dụ như hơn truyền cho Nguyễn Bặc là triệt quyền đạo, Với tiêu chí kết hợp các ưu điểm của các môn võ, loại bỏ đi những chiêu thức rườm rà không phù hợp trong thực chiến, quyền vừa nhanh vừa mạnh, cước vừa mãnh vừa hiểm không có nội quy hay nguyên tắc gì ràng buộc cả, nó chỉ cho ngươi hướng để phát triển một cách không hạn chế. Điều này hoàn toàn phù hợp với người đơn giản như Nguyễn Bặc.
Còn Đinh Điền thì được học nhu thuật (Jujitsu) được coi là một môn võ tổng hợp các tinh hoa của võ thuật, bao gồm cả các cách tấn công như: vật, khóa, đè, đấm, đá, điểm huyệt, đánh vào quan tiết (các khớp xương quan trọng của cơ thể),...
Do tính chất nguy hiểm và tàn bạo của nó mà ngày nay, môn võ này rất ít được lưu truyền và bị coi là một môn võ rất tàn độc.
Điều đặc biết nhất hai môn võ này bắt người dùng phải sử dụng tất cả bộ phận trên cơ thể, từ khớp xương cho đến ngón tay tạo tiền đề để sau này cầm gươm đánh giặc, tất nhiên là không có vị tướng quân nào lại xuống ngựa dùng nhu thuật đi vật nhau với địch cả.
Về phần Đinh Hoàn thì vẫn trung thành với ba sáu đường quyền của lính đặc công, đừng có xem thường ba sau đường quyền này, trên thực tế bất cứ đường quyền nào cũng có thể trong chớp nhoáng có thế giải quyết đối thủ một cách nhanh, sạch, gọn. Hơn thế nữa còn có thể kết hợp với bất kỳ binh khi nào như đao, kiếm, dao găm, thương. Có thể nói tinh hoa võ thuật bốn ngàn năm của dân tộc đều được cô đọng trong ba sáu đường quyền này. Gần bốn mươi thiếu niên phía dưới cũng đang tập chính là ba sáu đường quyền này.
Điều khác biệt suy nhất của ba người Đinh Hoàn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền so với bốn mươi thiếu niên phía dưới là khí.
Khí, là một thứ tồn tại mơ hồ với thời bấy giờ tuy thời hiện đại đã được nghiên cứu kĩ hơn nhưng thời hiện đại võ thuật không được trọng dụng nữa nên người dùng khí ngày càng ít, hầu như chỉ sử dụng trong quân đội.
Nhờ khí, một người có thể nằm trên bàn chông, để cả tảng bê tông to lên thân rồi cho người khác dùng búa tạ đập xuống mà không sao. Cũng nhờ khí công, một người có thể để 3 ngọn giáo đâm thẳng vào cổ họng mà không sao thậm chỉ có thể bẻ cong nó.
Khí công có rất nhiều tác dụng, tuy nhiên thể hiện rõ ra ngoài bằng việc làm một bộ phận nào đó trên cơ thể trở nên “bất khả xâm phạm”. Để tập luyện được điều đó cần quá trình rèn luyện gian khổ và dài lâu. Tuổi của ba người bây giờ vô cùng thích hợp để luyện khí.
Tác giả :
duongminhtuan0