Yên Chi Họa Mi
Chương 8
Năm sau, phụ thân từ quan về quê, phu quân thăng lên hai cấp.
Trong kinh thành thịnh hành tin đồn đại tướng quân Lý Chiêm noi gương Trương Sưởng họa mi, là danh sĩ phong lưu.
Thánh thượng đặc biệt ban thưởng một hoành phi “Yên chi họa mi", nhạo báng Lý Chiêm.
Nhận xong, tạ ơn đem về nhà.
Phu quân nắm tay ta, mỉm cười nói: “Phu nhân, thánh thượng không thích ta họa mi cho nàng đấy."
Ta mỉm cười lắc đầu: “Phu quân nghĩ như vậy thật ư?"
“Đi, về nhà họa mi thôi, ta mới mua phẩm đen phía Nam và yên chi đất Bắc, nhất định phu nhân sẽ hài lòng." Phu quân kéo tay ta, cùng nhau bước lên đất tuyết, ra khỏi hoàng cung bằng cổng phụ.
Trong lòng phu quân, rốt cuộc ta quan trọng nhường nào?
“Yên chi họa mi".
Ta đưa tay đặt hờ trên phần bụng đã lớn, liếc mắt nhìn hoành phi màu vàng được thắt bằng lụa đỏ, không khỏi nở một nụ cười hạnh phúc.
– Hoàn –
[1] Tác phẩm “Trương Sưởng họa mi đồ" của thi nhân thời Tống Mâu Nghiễn Ngũ. Nguyên văn: “Mi vũ thần tội tiểu, quân vương nhất tiếu hưu. Minh nhật chương thai lộ, tiện diện việt phong lưu."
Chương Đài lộ: Đường Chương Đài, tên một con đường ở thành Trường An thời nhà Hán, người xưa dùng để chỉ nơi có ca kỹ tụ tập.
[2] Trích từ tác phẩm “Ngọc đài tân vịnh" của Trần Từ Lăng thời Nam Triều (gồm Tống, Tề, Lương, Trần). Nguyên văn: “Nam đô thạch đại, tối phát song nga; bắc địa yên chi, thiên khai lưỡng yếp." Ý nói phẩm đen (thạch đại) vẽ lông mày của phương nam khiến cặp lông mày của nữ tử trở nên đầy đặn nhất, còn phẩm đỏ (yên chi) ở đất Bắc lại giúp lông mày thanh thoát hơn.
[3] Chức quan phụ trách lễ nghi tông miếu (nơi thờ tổ tiên của vua).
[4] Trang điểm đậm nhạt thích hợp, chọn điểm nhấn vào phần đẹp nhất của gương mặt, nhưng vẫn tạo ra cảm giác tự nhiên.
[5] Người có danh vọng nhưng không làm quan.
[6] Chỗ giữa hai đầu lông mày.
Trong kinh thành thịnh hành tin đồn đại tướng quân Lý Chiêm noi gương Trương Sưởng họa mi, là danh sĩ phong lưu.
Thánh thượng đặc biệt ban thưởng một hoành phi “Yên chi họa mi", nhạo báng Lý Chiêm.
Nhận xong, tạ ơn đem về nhà.
Phu quân nắm tay ta, mỉm cười nói: “Phu nhân, thánh thượng không thích ta họa mi cho nàng đấy."
Ta mỉm cười lắc đầu: “Phu quân nghĩ như vậy thật ư?"
“Đi, về nhà họa mi thôi, ta mới mua phẩm đen phía Nam và yên chi đất Bắc, nhất định phu nhân sẽ hài lòng." Phu quân kéo tay ta, cùng nhau bước lên đất tuyết, ra khỏi hoàng cung bằng cổng phụ.
Trong lòng phu quân, rốt cuộc ta quan trọng nhường nào?
“Yên chi họa mi".
Ta đưa tay đặt hờ trên phần bụng đã lớn, liếc mắt nhìn hoành phi màu vàng được thắt bằng lụa đỏ, không khỏi nở một nụ cười hạnh phúc.
– Hoàn –
[1] Tác phẩm “Trương Sưởng họa mi đồ" của thi nhân thời Tống Mâu Nghiễn Ngũ. Nguyên văn: “Mi vũ thần tội tiểu, quân vương nhất tiếu hưu. Minh nhật chương thai lộ, tiện diện việt phong lưu."
Chương Đài lộ: Đường Chương Đài, tên một con đường ở thành Trường An thời nhà Hán, người xưa dùng để chỉ nơi có ca kỹ tụ tập.
[2] Trích từ tác phẩm “Ngọc đài tân vịnh" của Trần Từ Lăng thời Nam Triều (gồm Tống, Tề, Lương, Trần). Nguyên văn: “Nam đô thạch đại, tối phát song nga; bắc địa yên chi, thiên khai lưỡng yếp." Ý nói phẩm đen (thạch đại) vẽ lông mày của phương nam khiến cặp lông mày của nữ tử trở nên đầy đặn nhất, còn phẩm đỏ (yên chi) ở đất Bắc lại giúp lông mày thanh thoát hơn.
[3] Chức quan phụ trách lễ nghi tông miếu (nơi thờ tổ tiên của vua).
[4] Trang điểm đậm nhạt thích hợp, chọn điểm nhấn vào phần đẹp nhất của gương mặt, nhưng vẫn tạo ra cảm giác tự nhiên.
[5] Người có danh vọng nhưng không làm quan.
[6] Chỗ giữa hai đầu lông mày.
Tác giả :
Y Lộ Kha Nông