Xuyên Về Thời Nguyễn Hỗn Quân Phiệt
Chương 109: Đàm phán – Ngửa bài
Ngày 10 tháng riêng, sau thời gian thư từ qua lại thì sứ đoàn của Prussia cũng quyết định theo đường thủy mà đến Phú Bình. Trưởng phái đoàn tiếp xúc lần này chính là Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á của Bộ Ngoại Giao Prussian, Herbert von Bismarck con trai của vị Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao Otto von Bismarck lừng danh. Có lẽ lúc này tại quên nhà Prussian thì Otto von Bismarck đã lê nhậm chức Thủ tướng Prussian rồi.
Vấn đề thuộc địa luôn là vấn đề nhức nhối của Prussian, trong khi họ là một quốc gia đứng hàng top của Châu Âu nhưng vì nhiều lý do khách quan mà họ có lấy một mảnh nhỏ thuộc địa vắt vai. Nhưng lúc này đây cơ hội trời ban đang mở ra trước mắt Prussian. Một mảnh thuộc địa trời cho, với cái giá phải trả sẽ là cực thấp nếu những hứa hẹn của vị “quý tộc quân phiệt" Đại Nam hứa hẹn là chính xác. Tuy rằng mảnh đất này nhỏ bé và cũng xa mỏ vàng Đông Á là Đại Thanh quốc nhưng ý nghĩa của nó đối với một quốc gia không hề có thuộc địa như Prussia thì quá to lớn. Nếu Prussia có được mảnh thuộc địa kia để đặt bước chân đầu tiên thì không ai có thể tiên lượng được tương lai bộ binh bá cháy của Prussia có thể quậy đến mức nào ở Đông Á.
Việc chui vào Cao Miên đắc tội với Pháo thì Prussia bỏ qua không thèm bàn. Pháp và Phổ chẳng cần có cái cớ Cao Miên để đánh nhau. Đối tượng chính mà Napoleon trinh phạt là Phổ quốc và các tiểu quốc vùng German. Vậy nên chẳng cần có Cao Miên thì họ cũng đập nhau túi bui rồi, huống hồ nếu đem nhau ra mà chửi bới thì Prussia an đứng ở phe đạo lý. Thứ nhât Pháp chưa đặt được chính quyền thuộc địa lên Cao Miên khi mải mê đánh nhau với Đại Nam ở Nam Kỳ. Mà tình hình của Pháp càng lúc càng khó khăn tại nơi đây khi mà diện tích đất của họ khống chế ngày càng thu hẹp. Theo tình hình này Pháp chẳng có cửa chiến thắng ở Nam Kỳ nếu không có cường lực tăng viện. Lý do thứ hai đó là theo vị “ Đại Công tước" kia thì vùng đất Cam Miên mà Prussian hướng tới thuộc về Đại Nam đế quốc, họ đang có những bộ máy cai trị lỏng lẻo ở ơi đây. Và vị Công tước trên sẽ hợp thức hóa việc Prussian tiến vào Cao Miên với tư thế là một cuộc tiếp nhận quyền lực. Tất nhiên mảnh đất này sau đó sẽ có một cái thiên đại phiền toái đó là danh phận nó thuộc về Prussian hay Đại Nam đế quốc.
Đây là vấn đề thuộc về cốt lõi lợi ích mà cần phải bàn bach cẩn thận vào lúc này. Nhưng không thể nói nhiều, nếu như việc tiếp quản bờ biển Cao Miên được hiện thực hóa thì danh vọng của Herbert von Bismarck sẽ là như diều gặp gió. Nên nhớ lúc này đây anh ta mới chỉ 24 tuổi. Vì việc quan hệ với Công quốc xa xa lắm mà Bộ Ngoại Giao Phổ đã phải lập hẳn một Vụ Đông Nam Á- Nam Á- Nam Thái Bình Dương. Và việc Herbert von Bismarck trẻ tuổi được bổ nhiệm làm Vụ trưởng lần này đi công du Đông Nam Á đã có rất nhiều dị nghị và bàn tán sau lưng nói về sự chuyên quyền của Otto von Bismarck. Nhưng nếu vụ đàm phán Cao Miên thành công thì uy danh của dòng họ Bismarck sẽ như mặt trời ban trưa. Nó cũng đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự ủng hộ của các thế lực trong nước đối với kế hoạch chính sách ngoại giao cứng rắng nhằm thống nhất nước Đức của Otto von Bismarck. Tất cả đơn giản chỉ vì đây là lần đầu tiên mà Phổ có được thuộc địa trong lịch sử. Trong khi đó cái vốn bỏ ra là…. Nhỏ chưa từng thấy nếu đây chỉ là một cuộc tiếp nhận quyền lực đơn thuần.
Thêm một lý do nữa khiến cho Herbert von Bismarck như đang đốt lửa vào mông mà chạy đến Phú Bình vì đây cũng chính là tương lai chính trị của anh ta. Nếu như thành công thì con đường thăng tiến lên Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao của anh ta chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Lực cản lẫn lực cạnh tranh là không hề có đấy.
Cuộc gặp mặt của Diêu thiếu và Herbert von Bismarck diễn ra ấm áp như ánh mặt trời ban mai. Cả hai đều nhận được câu trả lời ưng ý từ đôi bên.
Về phía Herbert von Bismarck anh ta sẽ nhận được hỗ trợ quân sự cũng như chính trị từ Đại Nam, hay nói đúng hơn là từ Diêu thiếu. Thời gian xác định sẽ rơi vào tầm 1 tháng sau sẽ xuất phát đi tiếp nhận vùng đất Cao Miên trên. Số binh sĩ mà Diêu thiếu hứa chính là 2000 quân hải tặc lộn xộn ở Cát bà. Lúc này những thủ lãnh của họ đã trởi về với đày dãy súng “Tây". Tất nhiên có chuyên gia quân sự từ Vạn Ninh đến huấn luyện tử tế trong một tháng. Súng tây àm Diêu thiếu cấp cho họ là Súng Brunswick rifle, tất nhiên Diêu thiếu có một lượng khủng bố súng Dreyse M1841 đang chờ hắn đi nhặt thế nên vài thanh Brunswick rifle không đáng để hắn quan tâm. Dù là đi tiếp nhận quản lý nhưng cũng không đề phòng trường hợp quân Pháp mổi điên làm bừa, súng ống tử tế một chút thì có làm sao. Ngoài ra Herbert von Bismarck nhận được đề nghị giải quyết vấn đề tranh chấp vùng đất Cao Miên có tên Koh Kong này. Diêu thiếu quyết định vùng đất Koh Kong rộng 11,000 km2 này sẽ giao cho Phổ quốc với hình thức cho thuê 100 năm, sau 100 năm tính tiếp. Hình thức này là tham khảo từ HongKong giữa Anh quốc và nhà Thanh. Nhưng khác một chỗ đó là Koh Kong hàng năm vẫn đóng thuế đầy đủ cho Đại Nam, quan hệ của Koh Kong và Đại Nam lại là liên minh quân sự. Còn lại Phổ muốn múa muốn hát gì tài Koh Kong thì Diêu thiếu không quan tâm. Herbert von Bismarck một vạn lần đồng ý, vì Diêu thiếu rất hào phóng với Phổ quốc Koh Kong rộng lớn đã đành lại có một vịnh tự nhiên tên KohPong ăn sâu vào đất liền thích hợp cả quân cảng lẫn thương cảng. Đây mới là điều mà Herbert von Bismarck quan tâm nhất vào lúc này.
Ngoài ra Diêu thiếu trong lúc bàn bạc vô tình hay cố ý mà mà ám chỉ nếu Phổ thích thì cứ nhích lên phía Tây Nam nơi này có Pursat, Battambang, Banteay, Xiem Riệp, Pơ Hiên. Đều thuộc về Xiêm La quốc cả. Mà Xiêm La quốc thì sức mạnh quân sự cỡ như đang ở thế kỉ 17 thế nên ông muốn làm gì thì làm. Có khi tôi còn ủng hộ một tay. Nghe đến đây thì Herbert von Bismarck mờ mắt rồi. Quả thật chỉ cần có chỗ đứng tại Cao Miên thì Pháp quốc không thể nhảy vào nếu không sẽ có chiến tranh toàn diện Pháp Phổ. Vậy thì chỉ cần bước đi đầu tiên sẽ có bước thứ hai, nếu Xiêm La kia đúng là yếu như Công tước nói thì cứ thẳng tay mà chiếm mấy vùng đất kia mà không cần rắc rối lằng nhằng đóng thuế, thuê mượn này nọ. Nhưng tiền đề là phải có được Koh Kong với sự đồng thuận cao của Đại Nam.
Về mặt Diêu thiếu thì hắn không có yêu cầu gì quá đáng, chỉ là xin cắt một phần ba hạm đội của Phổ cho Vạn Ninh mà thôi. Cứ nói Phổ quốc hải quân không mạnh chỉ chạy loanh quanh Biển Ban tích ( baltic) Muốn ra ngoài Đại Tât Dương thì phải chạy qua Đan Mạch rồi xuyên qua Biển Bắc. Nhưng số lượng 1/3 hạm đội là nhiều lắm. Ít nhất cũng là 5 trung Hạm và hai mươi hai tiểu Hạm. Người Phổ không có Đại hạm cỡ lớn. Lúc này người Pusian chưa thống nhất Đức nên họ chưa thể thông thẳng qua Biển Bắc, chinh vì lý do này Phổ không mất trú trọng hải quân. Đây cũng chính là lý do họ thua thiệt trong cuộc đua thực dân cũng như hải chiến trong WWI.
Nhưng nói vậy thì nói 1/3 hạm đội hải quân Đức là quá nhiều, điều này khiến cho Herbert von Bismarck không dám quyết định. Nhưng Diêu thiếu lại tuyên bố một câu xanh rờn. Cai hạm đội này là Diêu thiếu dùng tiền để mua, nên nhớ khoản đầu tư 20 triệu £. Cứ trừ vào đó là được, nhưng đừng tính giá mắc quá. Nếu tính toán ra thì gần như Phổ nhận được Koh miễn phí. Đằng nào Phổ cũng muốn đóng lại Hạm Đội nhưng không có tiền, nay bán đi đóng mới có sao đâu. Vậy là Herbert von Bismarck làm ra một quyết định mang tính chiến lược. Bán 5 trung hạm và 27 tiểu hạm cho Diêu thiếu, tất nhiên giao tiền thì giao thuyền. Không nói nhiều Diêu thiếu rút ra séc 2 triệu £ đập vào mặt Herbert von Bismarck bảo hắn nhanh mà mang về Phổ quốc. Hạm đội hiện giờ của Herbert von Bismarck sẽ đi tiếp nhận Koh Kong, nhưng mà sau khi tiếp nhận thì ở lại luôn Đại Nam đi.
Binh sĩ của Phổ có đến 900 người, nhưng ít nhất cũng phải để lại 600 người mà trông coi Koh Kong, cho nên người cầm séc về Phổ sẽ phải điều một đội thuyền khác đến đón phái đoàn hoàn quê mẹ. Nhưng sự thật có phải vậy không. Có lẽ sẽ có Hạm đội mới từ Phổ quốc về Koh Kong nhưng không phải là đón người về mà là thả thêm quân ở nơi đây. Tất nhiên Phổ quốc sẽ không muốn có sự hiện diện quân sự của Vạn Ninh ở Koh Kong mặc dù đó là hành động thiện trí. Còn tính về lâu dài thì Người Phổ chẳng nhẽ bỏ qua miếng mồi ngon phía Tây Nam Cao Miên, nuốt cao miên rồi chẳn nhẽ bọn hắn không liếc mắt nhìn Xiêm La đầy vàng mà liếm mép. Nhưng đấy là chuyện của Phổ, Diêu thiếu chẳng quan tâm, cái hắn cần là Hạm đội của Phổ quốc mà thôi. Tuy là hàng secondhand nhưng mà còn tốt chán vào lúc này. Quan trọng nhất là nếu vào lúc bình thường thì không ai bán cho Diêu thiếu đau, gặp thời, gặp vận thì mới có thể có được đấy.
Đã đàm phán xong cùng người Phổ thì chuyện lại quay về với Đại Nam triều đình. Vấn đề cho thuê đất này rất có nhiều điểm tiêu cực, làm không khéo thì người khác sẽ coi mình là bán nước, mặc dù vùng đất cho thuê vốn dĩ cũng chẳng phải rõ ràng lắm là của Đại Nam. Nhưng vớ va vớ vẩn loạng quạng mà bước vào bãi mìn này là vỡ mặt thớt ngay. Việc tốt thi trường mặt việc xấu thì nhường người, Diêu thiếu quyết định làm người nhận đủ lợi ích trong vụ mua bán này nhưng lại không làm kẻ mang tiếng xấu. Hắn quyết định để Tân Tri mang tiếng, hay nói đúng hơn là Đoàn Hữu Trưng mang tiếng xấu.
Không lâu sau trong Thượng thư phòng của Tân Tri hoàng Đế Đại Nam bầu không khí một ngọn hỏa diệm sơn chuẩn bị bùng phát. Đúng là căng thẳng đến độ chạm vào có thể cháy cả Điện Thái Hòa.
- Cha con họ Trần hắn là muốn tạo phản sao?
Tả Phụ chính Tôn Thất Cúc mặt đỏ phừng phưng mày kiếm dựng ngược ném cả hai cuốn tấu xuống đất đánh bộp một cái. Tân Trị thì mặt tái không ý khiến mà ngồi đó, quả thật tên hoàng đế này hơi quá ủy khuất, hắn lên ngôi trong lúc hoàn cảnh Đại Nam quá loạn. Thêm vào đó Tân Trị hoàn toàn không hiểu chuyện triều chính, mặc dù Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng hết lòng chỉ bảo nhưng vẫn cần thời gian rất rất lâu thì Tân Trị mới có thể tốt nghiệp cái trường dạy làm đế vương để công tác đó. Mỗi ngày hắn trông thấy triều đường bá quan văn võ chia làm năm bè bảy mảng mà cãi nhau um tỏi thì đã hốt hoảng lắm rồi. Hưng phấn của ngày đầu lên ngôi báu giờ bay sạch không còn. Lúc này Tân Trị lại chỉ sống trong hoang mang lo lắng không biết ngày nào đó ai xông vào cấm cung thịt luôn Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng sau đó đày hắn vào lãnh cung đấy. Mà đày vào còn đỡ sau đó sẽ là ám sát bất tận, hắn đã chứng kiến không biết bao nhiêu lần các âm mưu nhắm vào ám sát Thái Thượng Hoàng Tự Đức nơi cấm cung kia. Vì bảo vệ an nguy của Tự Đức mà mấy tháng nay Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng đã gầy dộc đi, hai hốc mắt hõm sâu. Mới tí tuổi đầu mà hai vị phụ chính đã lấm tấm tóc mai bạc cả rồi.
- Khụ Khụ khụ
Thấy Tôn Thất Cúc thất thố ném cả tín thư thì Đoàn Hữu Trưng vội vã ra hiệu.
- Tội thần đáng chết, kính mong thánh thượng tha thứ.
Dù là Phụ Chính nhưng Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng lại rất chừng mực mà chưa lấn Tân Trị bao giờ. Họ lại còn hết sức dạy bảo Tân Trị ân cần, trẻ con rất lạ, chúng không mưu mô xảo trá, không kinh nghiệm nhìn người, nhìn đời. Nhưng chúng lại có nhạy cảm cực độ với những ai có tình cảm thật với chúng. Tân Trị là rất kính trọng và tin tưởng Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng, it ra là trong lúc này quân thần vẫn là cá nước.
Vấn đề thuộc địa luôn là vấn đề nhức nhối của Prussian, trong khi họ là một quốc gia đứng hàng top của Châu Âu nhưng vì nhiều lý do khách quan mà họ có lấy một mảnh nhỏ thuộc địa vắt vai. Nhưng lúc này đây cơ hội trời ban đang mở ra trước mắt Prussian. Một mảnh thuộc địa trời cho, với cái giá phải trả sẽ là cực thấp nếu những hứa hẹn của vị “quý tộc quân phiệt" Đại Nam hứa hẹn là chính xác. Tuy rằng mảnh đất này nhỏ bé và cũng xa mỏ vàng Đông Á là Đại Thanh quốc nhưng ý nghĩa của nó đối với một quốc gia không hề có thuộc địa như Prussia thì quá to lớn. Nếu Prussia có được mảnh thuộc địa kia để đặt bước chân đầu tiên thì không ai có thể tiên lượng được tương lai bộ binh bá cháy của Prussia có thể quậy đến mức nào ở Đông Á.
Việc chui vào Cao Miên đắc tội với Pháo thì Prussia bỏ qua không thèm bàn. Pháp và Phổ chẳng cần có cái cớ Cao Miên để đánh nhau. Đối tượng chính mà Napoleon trinh phạt là Phổ quốc và các tiểu quốc vùng German. Vậy nên chẳng cần có Cao Miên thì họ cũng đập nhau túi bui rồi, huống hồ nếu đem nhau ra mà chửi bới thì Prussia an đứng ở phe đạo lý. Thứ nhât Pháp chưa đặt được chính quyền thuộc địa lên Cao Miên khi mải mê đánh nhau với Đại Nam ở Nam Kỳ. Mà tình hình của Pháp càng lúc càng khó khăn tại nơi đây khi mà diện tích đất của họ khống chế ngày càng thu hẹp. Theo tình hình này Pháp chẳng có cửa chiến thắng ở Nam Kỳ nếu không có cường lực tăng viện. Lý do thứ hai đó là theo vị “ Đại Công tước" kia thì vùng đất Cam Miên mà Prussian hướng tới thuộc về Đại Nam đế quốc, họ đang có những bộ máy cai trị lỏng lẻo ở ơi đây. Và vị Công tước trên sẽ hợp thức hóa việc Prussian tiến vào Cao Miên với tư thế là một cuộc tiếp nhận quyền lực. Tất nhiên mảnh đất này sau đó sẽ có một cái thiên đại phiền toái đó là danh phận nó thuộc về Prussian hay Đại Nam đế quốc.
Đây là vấn đề thuộc về cốt lõi lợi ích mà cần phải bàn bach cẩn thận vào lúc này. Nhưng không thể nói nhiều, nếu như việc tiếp quản bờ biển Cao Miên được hiện thực hóa thì danh vọng của Herbert von Bismarck sẽ là như diều gặp gió. Nên nhớ lúc này đây anh ta mới chỉ 24 tuổi. Vì việc quan hệ với Công quốc xa xa lắm mà Bộ Ngoại Giao Phổ đã phải lập hẳn một Vụ Đông Nam Á- Nam Á- Nam Thái Bình Dương. Và việc Herbert von Bismarck trẻ tuổi được bổ nhiệm làm Vụ trưởng lần này đi công du Đông Nam Á đã có rất nhiều dị nghị và bàn tán sau lưng nói về sự chuyên quyền của Otto von Bismarck. Nhưng nếu vụ đàm phán Cao Miên thành công thì uy danh của dòng họ Bismarck sẽ như mặt trời ban trưa. Nó cũng đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự ủng hộ của các thế lực trong nước đối với kế hoạch chính sách ngoại giao cứng rắng nhằm thống nhất nước Đức của Otto von Bismarck. Tất cả đơn giản chỉ vì đây là lần đầu tiên mà Phổ có được thuộc địa trong lịch sử. Trong khi đó cái vốn bỏ ra là…. Nhỏ chưa từng thấy nếu đây chỉ là một cuộc tiếp nhận quyền lực đơn thuần.
Thêm một lý do nữa khiến cho Herbert von Bismarck như đang đốt lửa vào mông mà chạy đến Phú Bình vì đây cũng chính là tương lai chính trị của anh ta. Nếu như thành công thì con đường thăng tiến lên Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao của anh ta chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Lực cản lẫn lực cạnh tranh là không hề có đấy.
Cuộc gặp mặt của Diêu thiếu và Herbert von Bismarck diễn ra ấm áp như ánh mặt trời ban mai. Cả hai đều nhận được câu trả lời ưng ý từ đôi bên.
Về phía Herbert von Bismarck anh ta sẽ nhận được hỗ trợ quân sự cũng như chính trị từ Đại Nam, hay nói đúng hơn là từ Diêu thiếu. Thời gian xác định sẽ rơi vào tầm 1 tháng sau sẽ xuất phát đi tiếp nhận vùng đất Cao Miên trên. Số binh sĩ mà Diêu thiếu hứa chính là 2000 quân hải tặc lộn xộn ở Cát bà. Lúc này những thủ lãnh của họ đã trởi về với đày dãy súng “Tây". Tất nhiên có chuyên gia quân sự từ Vạn Ninh đến huấn luyện tử tế trong một tháng. Súng tây àm Diêu thiếu cấp cho họ là Súng Brunswick rifle, tất nhiên Diêu thiếu có một lượng khủng bố súng Dreyse M1841 đang chờ hắn đi nhặt thế nên vài thanh Brunswick rifle không đáng để hắn quan tâm. Dù là đi tiếp nhận quản lý nhưng cũng không đề phòng trường hợp quân Pháp mổi điên làm bừa, súng ống tử tế một chút thì có làm sao. Ngoài ra Herbert von Bismarck nhận được đề nghị giải quyết vấn đề tranh chấp vùng đất Cao Miên có tên Koh Kong này. Diêu thiếu quyết định vùng đất Koh Kong rộng 11,000 km2 này sẽ giao cho Phổ quốc với hình thức cho thuê 100 năm, sau 100 năm tính tiếp. Hình thức này là tham khảo từ HongKong giữa Anh quốc và nhà Thanh. Nhưng khác một chỗ đó là Koh Kong hàng năm vẫn đóng thuế đầy đủ cho Đại Nam, quan hệ của Koh Kong và Đại Nam lại là liên minh quân sự. Còn lại Phổ muốn múa muốn hát gì tài Koh Kong thì Diêu thiếu không quan tâm. Herbert von Bismarck một vạn lần đồng ý, vì Diêu thiếu rất hào phóng với Phổ quốc Koh Kong rộng lớn đã đành lại có một vịnh tự nhiên tên KohPong ăn sâu vào đất liền thích hợp cả quân cảng lẫn thương cảng. Đây mới là điều mà Herbert von Bismarck quan tâm nhất vào lúc này.
Ngoài ra Diêu thiếu trong lúc bàn bạc vô tình hay cố ý mà mà ám chỉ nếu Phổ thích thì cứ nhích lên phía Tây Nam nơi này có Pursat, Battambang, Banteay, Xiem Riệp, Pơ Hiên. Đều thuộc về Xiêm La quốc cả. Mà Xiêm La quốc thì sức mạnh quân sự cỡ như đang ở thế kỉ 17 thế nên ông muốn làm gì thì làm. Có khi tôi còn ủng hộ một tay. Nghe đến đây thì Herbert von Bismarck mờ mắt rồi. Quả thật chỉ cần có chỗ đứng tại Cao Miên thì Pháp quốc không thể nhảy vào nếu không sẽ có chiến tranh toàn diện Pháp Phổ. Vậy thì chỉ cần bước đi đầu tiên sẽ có bước thứ hai, nếu Xiêm La kia đúng là yếu như Công tước nói thì cứ thẳng tay mà chiếm mấy vùng đất kia mà không cần rắc rối lằng nhằng đóng thuế, thuê mượn này nọ. Nhưng tiền đề là phải có được Koh Kong với sự đồng thuận cao của Đại Nam.
Về mặt Diêu thiếu thì hắn không có yêu cầu gì quá đáng, chỉ là xin cắt một phần ba hạm đội của Phổ cho Vạn Ninh mà thôi. Cứ nói Phổ quốc hải quân không mạnh chỉ chạy loanh quanh Biển Ban tích ( baltic) Muốn ra ngoài Đại Tât Dương thì phải chạy qua Đan Mạch rồi xuyên qua Biển Bắc. Nhưng số lượng 1/3 hạm đội là nhiều lắm. Ít nhất cũng là 5 trung Hạm và hai mươi hai tiểu Hạm. Người Phổ không có Đại hạm cỡ lớn. Lúc này người Pusian chưa thống nhất Đức nên họ chưa thể thông thẳng qua Biển Bắc, chinh vì lý do này Phổ không mất trú trọng hải quân. Đây cũng chính là lý do họ thua thiệt trong cuộc đua thực dân cũng như hải chiến trong WWI.
Nhưng nói vậy thì nói 1/3 hạm đội hải quân Đức là quá nhiều, điều này khiến cho Herbert von Bismarck không dám quyết định. Nhưng Diêu thiếu lại tuyên bố một câu xanh rờn. Cai hạm đội này là Diêu thiếu dùng tiền để mua, nên nhớ khoản đầu tư 20 triệu £. Cứ trừ vào đó là được, nhưng đừng tính giá mắc quá. Nếu tính toán ra thì gần như Phổ nhận được Koh miễn phí. Đằng nào Phổ cũng muốn đóng lại Hạm Đội nhưng không có tiền, nay bán đi đóng mới có sao đâu. Vậy là Herbert von Bismarck làm ra một quyết định mang tính chiến lược. Bán 5 trung hạm và 27 tiểu hạm cho Diêu thiếu, tất nhiên giao tiền thì giao thuyền. Không nói nhiều Diêu thiếu rút ra séc 2 triệu £ đập vào mặt Herbert von Bismarck bảo hắn nhanh mà mang về Phổ quốc. Hạm đội hiện giờ của Herbert von Bismarck sẽ đi tiếp nhận Koh Kong, nhưng mà sau khi tiếp nhận thì ở lại luôn Đại Nam đi.
Binh sĩ của Phổ có đến 900 người, nhưng ít nhất cũng phải để lại 600 người mà trông coi Koh Kong, cho nên người cầm séc về Phổ sẽ phải điều một đội thuyền khác đến đón phái đoàn hoàn quê mẹ. Nhưng sự thật có phải vậy không. Có lẽ sẽ có Hạm đội mới từ Phổ quốc về Koh Kong nhưng không phải là đón người về mà là thả thêm quân ở nơi đây. Tất nhiên Phổ quốc sẽ không muốn có sự hiện diện quân sự của Vạn Ninh ở Koh Kong mặc dù đó là hành động thiện trí. Còn tính về lâu dài thì Người Phổ chẳng nhẽ bỏ qua miếng mồi ngon phía Tây Nam Cao Miên, nuốt cao miên rồi chẳn nhẽ bọn hắn không liếc mắt nhìn Xiêm La đầy vàng mà liếm mép. Nhưng đấy là chuyện của Phổ, Diêu thiếu chẳng quan tâm, cái hắn cần là Hạm đội của Phổ quốc mà thôi. Tuy là hàng secondhand nhưng mà còn tốt chán vào lúc này. Quan trọng nhất là nếu vào lúc bình thường thì không ai bán cho Diêu thiếu đau, gặp thời, gặp vận thì mới có thể có được đấy.
Đã đàm phán xong cùng người Phổ thì chuyện lại quay về với Đại Nam triều đình. Vấn đề cho thuê đất này rất có nhiều điểm tiêu cực, làm không khéo thì người khác sẽ coi mình là bán nước, mặc dù vùng đất cho thuê vốn dĩ cũng chẳng phải rõ ràng lắm là của Đại Nam. Nhưng vớ va vớ vẩn loạng quạng mà bước vào bãi mìn này là vỡ mặt thớt ngay. Việc tốt thi trường mặt việc xấu thì nhường người, Diêu thiếu quyết định làm người nhận đủ lợi ích trong vụ mua bán này nhưng lại không làm kẻ mang tiếng xấu. Hắn quyết định để Tân Tri mang tiếng, hay nói đúng hơn là Đoàn Hữu Trưng mang tiếng xấu.
Không lâu sau trong Thượng thư phòng của Tân Tri hoàng Đế Đại Nam bầu không khí một ngọn hỏa diệm sơn chuẩn bị bùng phát. Đúng là căng thẳng đến độ chạm vào có thể cháy cả Điện Thái Hòa.
- Cha con họ Trần hắn là muốn tạo phản sao?
Tả Phụ chính Tôn Thất Cúc mặt đỏ phừng phưng mày kiếm dựng ngược ném cả hai cuốn tấu xuống đất đánh bộp một cái. Tân Trị thì mặt tái không ý khiến mà ngồi đó, quả thật tên hoàng đế này hơi quá ủy khuất, hắn lên ngôi trong lúc hoàn cảnh Đại Nam quá loạn. Thêm vào đó Tân Trị hoàn toàn không hiểu chuyện triều chính, mặc dù Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng hết lòng chỉ bảo nhưng vẫn cần thời gian rất rất lâu thì Tân Trị mới có thể tốt nghiệp cái trường dạy làm đế vương để công tác đó. Mỗi ngày hắn trông thấy triều đường bá quan văn võ chia làm năm bè bảy mảng mà cãi nhau um tỏi thì đã hốt hoảng lắm rồi. Hưng phấn của ngày đầu lên ngôi báu giờ bay sạch không còn. Lúc này Tân Trị lại chỉ sống trong hoang mang lo lắng không biết ngày nào đó ai xông vào cấm cung thịt luôn Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng sau đó đày hắn vào lãnh cung đấy. Mà đày vào còn đỡ sau đó sẽ là ám sát bất tận, hắn đã chứng kiến không biết bao nhiêu lần các âm mưu nhắm vào ám sát Thái Thượng Hoàng Tự Đức nơi cấm cung kia. Vì bảo vệ an nguy của Tự Đức mà mấy tháng nay Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng đã gầy dộc đi, hai hốc mắt hõm sâu. Mới tí tuổi đầu mà hai vị phụ chính đã lấm tấm tóc mai bạc cả rồi.
- Khụ Khụ khụ
Thấy Tôn Thất Cúc thất thố ném cả tín thư thì Đoàn Hữu Trưng vội vã ra hiệu.
- Tội thần đáng chết, kính mong thánh thượng tha thứ.
Dù là Phụ Chính nhưng Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng lại rất chừng mực mà chưa lấn Tân Trị bao giờ. Họ lại còn hết sức dạy bảo Tân Trị ân cần, trẻ con rất lạ, chúng không mưu mô xảo trá, không kinh nghiệm nhìn người, nhìn đời. Nhưng chúng lại có nhạy cảm cực độ với những ai có tình cảm thật với chúng. Tân Trị là rất kính trọng và tin tưởng Tôn Thất Cúc và Đoàn Hữu Trưng, it ra là trong lúc này quân thần vẫn là cá nước.
Tác giả :
KennyNguyen