Xuyên Qua Điền Viên Cố Tử Tình
Chương 37: Bán đấu giá tranh
Từ sau khi phát hiện mình có không gian tùy thân,Tử Tình cũng không còn lo sợ chuyện bị người ta phát hiện nhà mình chứa nhiều lương thực nữa. Tử Tình bây giờ chỉ chuyên tâm vào chuyện vẽ tranh. Nàng chính là muốn vẽ vài bức tranh làm kinh tâm động phách người ở đây đấy, sẵn dịp đó nàng sẽ nâng cao tên tuổi của “Ngạo tiên sinh" lên. Bởi vì sau này các nàng cần phải dùng tên tuổi này đễ đi cứu người, nếu không có một tên tuổi nhất định thì dễ bị người ta chú ý rồi nhắm vào làm khó dễ. Người được giúp đỡ cũng sẽ bị phiền phức theo.
Tử Tình bởi vì nghĩ như vậy nên hiện tại nàng vẽ tranh rất chăm chút. Từ khung giấy đến màu mực, từ lựa chọn chủ đề tới đặt tên bước tranh. Mỗi một nét vẽ đều tận tâm tận lực. Dù chỉ có một lỗi nhỏ nàng cũng sẽ bỏ đi vẽ lại cái khác. Nói chung, nàng chính là dùng tất cả sở trường của mình ra đễ vẽ tranh đấy.
Bắt đầu từ cuối năm trước, Tử Tình đã cùng Cung lão bản thương lượng. Nàng đề nghị ông lên kinh thành mở một hội đấu giá bán tranh của Ngạo Tiên sinh.
Cung lão bản dù chưa nhìn thấy bức tranh thế nào nhưng lại nhãy cẩn lên đồng ý ngay. Dù biết một món đồ nếu đem đi bán đấu giá thì nhất định phải là món đồ tốt nhất, hoặc là đặc biệt nhất. Nhưng ông không để trong lòng chuyện này. Ông tin tưởng mắt nhìn tranh của Tử Tình, và ông rất tin tưởng tranh vẽ của Ngạo tiên sinh. Bởi vậy nghe Tử Tình nói Ngạo tiên sinh nhờ ông bán đấu giá dùm mấy bức tranh thì hớn hở gật đầu ngay.
....
Tết đến, năm nay Tử tình đã được 8 tuổi. Nhưng kỳ lạ là Tử Tình không có lớn lên chút xíu nào. Ngoại hình của nàng chỉ như một cô bé con 6 tuổi. So với lúc nàng mới đến, Tử Tình chỉ lớn hơn có một chút xíu. Điều này làm cho Tử Tình buồn bực muốn chết, nàng hiện tại so với tiểu ngũ đã nhỏ hơn thấy rõ rồi. Bây giờ đi ra ngoài, người không biết đều nói nàng là con út của nhà nữa đấy.
Ngược lại với Tử Tình, Tử Dục, Tử Diệc, Tử Nương và tiểu ngũ lớn lên thấy rỏ. Tử Dục hiện tại đã cao gần bằng Cố Tam, hiện tại đi ra bên ngoài các cô nương nhìn thấy hắn chính là đỏ mặt e lệ. Bà mối cũng tìm đến nhà muốn đá banh cánh cổng rồi.
Bước sang năm mới, Người dân bắt đầu chuẩn bị gieo mạ. Nhà Tử Tình năm nay không có gieo trồng cái gì. Hiện tại khoai lang đã bị nàng thu hồi hết vào trong không gian cất giữ. Nàng lo sợ thiên tai ập đến chỗ của nàng cũng bị ảnh hưởng nên tốt nhất không cần gieo trồng cái gì. Bởi vậy hiện tại cả nhà trừ thời gian đọc sách của bọn người Cố Tam, mọi người chính là điều rảnh rỗi. Nhưng thời gian này Tử Tình rất bận rộn.
Hiện tại Tử Tình chính là cố gắng hoàn nốt bức tranh thứ năm cuối cùng để kịp nữa tháng sau đem đi đấu giá.
….
Chờ bức tranh cuối cùng vẽ xong, Tử Tình trải ra bàn cho cả nhà cùng xem.
Bước thứ nhất, Tử Tình vẽ ruộng đồng lúa chín vàng. người nông dân làm ruộng trên mặt điều cười toe toét. Theo màu mực đen được pha chế qua tay của Tử Tình, mỗi bông lúa đều vàng bẩy óng ả. Tuy là màu đen nhưng vẫn có thể nhìn thấy nó là màu vàng. Gương mặt của người nông dân cũng được họa sắt xảo. Tranh này chính là mang theo lời chúc trúng mùa bội thu. Người dân cơm no áo ấm, đất nước giàu mạnh.
Bức Tranh Thứ hai là vẽ một cụ già thật già, xung quanh là con đàn cháu đống. Bức tranh này mang ý nghĩa sống lâu trăm tuổi, con cháu đầy đàn.
Bức thứ ba là vẽ cảnh khải hoàn về kinh của một đoàn quân sau khi đánh thắng trận. Từng đợt từng đợt binh sĩ hùng dũng oai nghiêm trở về kinh thành. Bức này có ý nghĩa Đánh đâu thắng đó. Chiến thắng huy hoàn.
Bức thứ tư là vẽ cảnh, một đôi phu thê già nua ngồi bên nhau thưởng tinh ngắm nguyệt. dù tuổi đã già tình cảm vẫn mặn nồng. Bức này khỏi nói cũng biết. Đương nhiên là bạch đầu giai lão, mãi mãi có nhau rồi.
Bức cuối cùng, Tử Tình vẽ chính là một con đê vững chắc, dù nước lũ cuốn cũng không trôi, là một cái đê mới hoàn toàn. Bức tranh này Tử Tình không đề tên, cũng không nêu ý nghĩa của nó. Nàng chính là muốn vẽ nó đễ cho người có “tâm" nhìn thấy đấy. Nàng còn nhớ rỏ trong giấc mơ kia. đê bị vỡ không phải vì nước lũ quá mạnh mà bởi vì đê đó đã là thứ không ra gì rồi.
Trên mỗi bức tranh đều vẽ rất sắt xảo, mỗi nét bút điều như nắm giữ một linh hồn vậy. Nhìn vào bức tranh, người xem sẽ có cảm giác như nhìn cảnh thật trước mắt, rất có thần thái. Như nhìn được tâm tình của người vật được vẽ trong tranh. Vui sướng, hạnh phúc, yên lành. Đó chính là thông điệp mà bức tranh mang tới.
Tử Tình lựa chọn mấy chủ đề này bởi vì mục tiêu là nàng muốn nhắm vào những người có chức vị ở kinh thành, cũng là muốn nhắm vào cái người đang ngồi trên ngôi vị kia.
Một bức dân giàu nước mạnh, một bức chiến thắng huy hoàn. hai bức này nếu là vua một nước thì điều nhất định sẽ thích. Các quan to quý nhân nếu gặp bức tranh như vầy thì nhất định sẽ tìm mọi cách mua về. Bởi vì nếu tặng bức tranh này cho hoàn đế, nhất định sẽ khiến long nhan vui vẽ, và bọn họ cũng có thể nhờ vậy mà được nhiều điều tốt đẹp.
Nhìn 5 bức tranh đã được vẽ xong, Cố Tam, Tử Dục, Tử Diệc, Tử Nương, Tiểu ngủ điều trợn tròn mắt. Tô thị và Tử Nương rất thích bức tranh thứ 4. Còn Cố Tam lại thích bức tranh số 1.
Nhìn cả nhà chăm chú ngắm tranh của mình vẽ, Tử Tình cảm thấy rất tự hào. Nàng thật ra khi nhìn xem tranh mình vẽ cũng bị cuốn vào thì nói chi tới người khác. Chuyện này cũng không phải do nàng tài giỏi, mà có lẽ bởi vì nàng xuyên không nên tự dưng mỗi nét họa giống như có thêm hồn trong đấy vậy. Cũng vì điều này nên cuộc sống của Tử Tình ở đây mới thoải mái nhàn nhã như hiện tại, chứ nếu không, dám chắc giờ này nàng còn ngồi ngoài chợ đau đầu tìm cách kiếm tiền rồi.
Hôm sau, Cố Tam đánh xe ngựa mang Tử Tình, Tử Dục, Tử Diệc và Tiểu Ngũ đi đến Cung Cận Thư.
Cung lão bản sau khi nhìn thấy năm bức tranh mà Tử Tình vẽ thì im lặng chết trân, năm bức tranh này so với hai bức lúc trước quả nhiên chính là tốt hơn gấp trăm lần. Quả nhiên, thật sự đẹp đến nổi ông không biết dùng từ nào đễ diễn tả cảnh đẹp này.
Sau khi cùng Cung lão bản nói chuyện xong, đám người Tử Tình lên xe trở về, còn Cung lão bản thì tốc tốc chuẩn bị đễ đi kinh thành tranh thủ mở hội đấu giá tranh.
Một tháng trước Cung lão bản đã cho người đi trước để chuẩn bị, hiện tại chỉ cần mang tranh lên rồi định ra ngày bán đấu giá là được. Ông chính là không một chút sợ hãi không bán được tranh. Dù ông không có tên tuổi ở kinh thành nhưng nhờ quen biết vài vị quý nhân nên ông cũng không sợ lúc bán đấu giá sẽ bị người ta phá rối.
Trên xe ngựa trở về, Tử Diệc nhìn Tử Tình cười nói:
“Tiểu muội, ca nghĩ lần này đấu giá tranh ích nhất cũng được chục vạn lượng a."
Cố Tam và Tử Dục nhìn Tử Diệc cười cười, Tử Dục nói:
“Đệ đánh giá tranh của tiểu muội quá thấp rồi đó, theo ca. Mấy bức tranh kia đấu giá xong có thể lên tới vài trăm vạn lượng bạc "
Tử Diệc nghe nói mấy trăm vạn thì trợn mắt há to miệng ngạc nhiên, đưa mắt nhìn Tử Tình thấy nàng gương mặt cười vui vẽ thì nuốt nước miếng một cái có chút cà lăm nói.
“Mấy... mấy... mấy trăm vạn? Ông trời ơi, đại ca... ca có khoa trương quá không vậy?"
Tử Dục phì cười. Một năm qua bọn họ ra ngoài đọc sách, nhìn nhiều, nghe nhiều, cũng nghe không ích chuyện có người xuất ra vạn lượng chỉ để mua một món đồ trang trí có chút lạ, chút đẹp mắt. Đằng này tranh của tiểu muội lại rất đặc biệt. Chỉ sợ tới lúc đó người ta tranh nhau mua tới đánh nhau sức đầu mẽ trán nữa là.
Tử Dục suy đoán tuy là có chút khoa trương, nhưng thật ra cũng không khác là mấy, nếu có thể nói là nói nó loạn hơn gấp trăm lần so với suy đoán của Tử Dục. Chính là thay vì đánh nhau sức đầu mẽ trán thì ở đây người ta về nhà góp vét đồ đạt đem đi cầm cố để lấy tiền cộng dồn đấu giá. Nếu là ở hiện đại Tử Tình sẽ nói câu “Đập sắt bán ve chai"
Tử Tình bởi vì nghĩ như vậy nên hiện tại nàng vẽ tranh rất chăm chút. Từ khung giấy đến màu mực, từ lựa chọn chủ đề tới đặt tên bước tranh. Mỗi một nét vẽ đều tận tâm tận lực. Dù chỉ có một lỗi nhỏ nàng cũng sẽ bỏ đi vẽ lại cái khác. Nói chung, nàng chính là dùng tất cả sở trường của mình ra đễ vẽ tranh đấy.
Bắt đầu từ cuối năm trước, Tử Tình đã cùng Cung lão bản thương lượng. Nàng đề nghị ông lên kinh thành mở một hội đấu giá bán tranh của Ngạo Tiên sinh.
Cung lão bản dù chưa nhìn thấy bức tranh thế nào nhưng lại nhãy cẩn lên đồng ý ngay. Dù biết một món đồ nếu đem đi bán đấu giá thì nhất định phải là món đồ tốt nhất, hoặc là đặc biệt nhất. Nhưng ông không để trong lòng chuyện này. Ông tin tưởng mắt nhìn tranh của Tử Tình, và ông rất tin tưởng tranh vẽ của Ngạo tiên sinh. Bởi vậy nghe Tử Tình nói Ngạo tiên sinh nhờ ông bán đấu giá dùm mấy bức tranh thì hớn hở gật đầu ngay.
....
Tết đến, năm nay Tử tình đã được 8 tuổi. Nhưng kỳ lạ là Tử Tình không có lớn lên chút xíu nào. Ngoại hình của nàng chỉ như một cô bé con 6 tuổi. So với lúc nàng mới đến, Tử Tình chỉ lớn hơn có một chút xíu. Điều này làm cho Tử Tình buồn bực muốn chết, nàng hiện tại so với tiểu ngũ đã nhỏ hơn thấy rõ rồi. Bây giờ đi ra ngoài, người không biết đều nói nàng là con út của nhà nữa đấy.
Ngược lại với Tử Tình, Tử Dục, Tử Diệc, Tử Nương và tiểu ngũ lớn lên thấy rỏ. Tử Dục hiện tại đã cao gần bằng Cố Tam, hiện tại đi ra bên ngoài các cô nương nhìn thấy hắn chính là đỏ mặt e lệ. Bà mối cũng tìm đến nhà muốn đá banh cánh cổng rồi.
Bước sang năm mới, Người dân bắt đầu chuẩn bị gieo mạ. Nhà Tử Tình năm nay không có gieo trồng cái gì. Hiện tại khoai lang đã bị nàng thu hồi hết vào trong không gian cất giữ. Nàng lo sợ thiên tai ập đến chỗ của nàng cũng bị ảnh hưởng nên tốt nhất không cần gieo trồng cái gì. Bởi vậy hiện tại cả nhà trừ thời gian đọc sách của bọn người Cố Tam, mọi người chính là điều rảnh rỗi. Nhưng thời gian này Tử Tình rất bận rộn.
Hiện tại Tử Tình chính là cố gắng hoàn nốt bức tranh thứ năm cuối cùng để kịp nữa tháng sau đem đi đấu giá.
….
Chờ bức tranh cuối cùng vẽ xong, Tử Tình trải ra bàn cho cả nhà cùng xem.
Bước thứ nhất, Tử Tình vẽ ruộng đồng lúa chín vàng. người nông dân làm ruộng trên mặt điều cười toe toét. Theo màu mực đen được pha chế qua tay của Tử Tình, mỗi bông lúa đều vàng bẩy óng ả. Tuy là màu đen nhưng vẫn có thể nhìn thấy nó là màu vàng. Gương mặt của người nông dân cũng được họa sắt xảo. Tranh này chính là mang theo lời chúc trúng mùa bội thu. Người dân cơm no áo ấm, đất nước giàu mạnh.
Bức Tranh Thứ hai là vẽ một cụ già thật già, xung quanh là con đàn cháu đống. Bức tranh này mang ý nghĩa sống lâu trăm tuổi, con cháu đầy đàn.
Bức thứ ba là vẽ cảnh khải hoàn về kinh của một đoàn quân sau khi đánh thắng trận. Từng đợt từng đợt binh sĩ hùng dũng oai nghiêm trở về kinh thành. Bức này có ý nghĩa Đánh đâu thắng đó. Chiến thắng huy hoàn.
Bức thứ tư là vẽ cảnh, một đôi phu thê già nua ngồi bên nhau thưởng tinh ngắm nguyệt. dù tuổi đã già tình cảm vẫn mặn nồng. Bức này khỏi nói cũng biết. Đương nhiên là bạch đầu giai lão, mãi mãi có nhau rồi.
Bức cuối cùng, Tử Tình vẽ chính là một con đê vững chắc, dù nước lũ cuốn cũng không trôi, là một cái đê mới hoàn toàn. Bức tranh này Tử Tình không đề tên, cũng không nêu ý nghĩa của nó. Nàng chính là muốn vẽ nó đễ cho người có “tâm" nhìn thấy đấy. Nàng còn nhớ rỏ trong giấc mơ kia. đê bị vỡ không phải vì nước lũ quá mạnh mà bởi vì đê đó đã là thứ không ra gì rồi.
Trên mỗi bức tranh đều vẽ rất sắt xảo, mỗi nét bút điều như nắm giữ một linh hồn vậy. Nhìn vào bức tranh, người xem sẽ có cảm giác như nhìn cảnh thật trước mắt, rất có thần thái. Như nhìn được tâm tình của người vật được vẽ trong tranh. Vui sướng, hạnh phúc, yên lành. Đó chính là thông điệp mà bức tranh mang tới.
Tử Tình lựa chọn mấy chủ đề này bởi vì mục tiêu là nàng muốn nhắm vào những người có chức vị ở kinh thành, cũng là muốn nhắm vào cái người đang ngồi trên ngôi vị kia.
Một bức dân giàu nước mạnh, một bức chiến thắng huy hoàn. hai bức này nếu là vua một nước thì điều nhất định sẽ thích. Các quan to quý nhân nếu gặp bức tranh như vầy thì nhất định sẽ tìm mọi cách mua về. Bởi vì nếu tặng bức tranh này cho hoàn đế, nhất định sẽ khiến long nhan vui vẽ, và bọn họ cũng có thể nhờ vậy mà được nhiều điều tốt đẹp.
Nhìn 5 bức tranh đã được vẽ xong, Cố Tam, Tử Dục, Tử Diệc, Tử Nương, Tiểu ngủ điều trợn tròn mắt. Tô thị và Tử Nương rất thích bức tranh thứ 4. Còn Cố Tam lại thích bức tranh số 1.
Nhìn cả nhà chăm chú ngắm tranh của mình vẽ, Tử Tình cảm thấy rất tự hào. Nàng thật ra khi nhìn xem tranh mình vẽ cũng bị cuốn vào thì nói chi tới người khác. Chuyện này cũng không phải do nàng tài giỏi, mà có lẽ bởi vì nàng xuyên không nên tự dưng mỗi nét họa giống như có thêm hồn trong đấy vậy. Cũng vì điều này nên cuộc sống của Tử Tình ở đây mới thoải mái nhàn nhã như hiện tại, chứ nếu không, dám chắc giờ này nàng còn ngồi ngoài chợ đau đầu tìm cách kiếm tiền rồi.
Hôm sau, Cố Tam đánh xe ngựa mang Tử Tình, Tử Dục, Tử Diệc và Tiểu Ngũ đi đến Cung Cận Thư.
Cung lão bản sau khi nhìn thấy năm bức tranh mà Tử Tình vẽ thì im lặng chết trân, năm bức tranh này so với hai bức lúc trước quả nhiên chính là tốt hơn gấp trăm lần. Quả nhiên, thật sự đẹp đến nổi ông không biết dùng từ nào đễ diễn tả cảnh đẹp này.
Sau khi cùng Cung lão bản nói chuyện xong, đám người Tử Tình lên xe trở về, còn Cung lão bản thì tốc tốc chuẩn bị đễ đi kinh thành tranh thủ mở hội đấu giá tranh.
Một tháng trước Cung lão bản đã cho người đi trước để chuẩn bị, hiện tại chỉ cần mang tranh lên rồi định ra ngày bán đấu giá là được. Ông chính là không một chút sợ hãi không bán được tranh. Dù ông không có tên tuổi ở kinh thành nhưng nhờ quen biết vài vị quý nhân nên ông cũng không sợ lúc bán đấu giá sẽ bị người ta phá rối.
Trên xe ngựa trở về, Tử Diệc nhìn Tử Tình cười nói:
“Tiểu muội, ca nghĩ lần này đấu giá tranh ích nhất cũng được chục vạn lượng a."
Cố Tam và Tử Dục nhìn Tử Diệc cười cười, Tử Dục nói:
“Đệ đánh giá tranh của tiểu muội quá thấp rồi đó, theo ca. Mấy bức tranh kia đấu giá xong có thể lên tới vài trăm vạn lượng bạc "
Tử Diệc nghe nói mấy trăm vạn thì trợn mắt há to miệng ngạc nhiên, đưa mắt nhìn Tử Tình thấy nàng gương mặt cười vui vẽ thì nuốt nước miếng một cái có chút cà lăm nói.
“Mấy... mấy... mấy trăm vạn? Ông trời ơi, đại ca... ca có khoa trương quá không vậy?"
Tử Dục phì cười. Một năm qua bọn họ ra ngoài đọc sách, nhìn nhiều, nghe nhiều, cũng nghe không ích chuyện có người xuất ra vạn lượng chỉ để mua một món đồ trang trí có chút lạ, chút đẹp mắt. Đằng này tranh của tiểu muội lại rất đặc biệt. Chỉ sợ tới lúc đó người ta tranh nhau mua tới đánh nhau sức đầu mẽ trán nữa là.
Tử Dục suy đoán tuy là có chút khoa trương, nhưng thật ra cũng không khác là mấy, nếu có thể nói là nói nó loạn hơn gấp trăm lần so với suy đoán của Tử Dục. Chính là thay vì đánh nhau sức đầu mẽ trán thì ở đây người ta về nhà góp vét đồ đạt đem đi cầm cố để lấy tiền cộng dồn đấu giá. Nếu là ở hiện đại Tử Tình sẽ nói câu “Đập sắt bán ve chai"
Tác giả :
Viễn Giả Lai Ni