Vợ Chồng A Phủ - Tô Hoài
Đề bài 4 : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
Nhắc đến “Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài người ta nhớ ngay đến một bức tranh của vùng rừng núi Tây Bắc với đầy đủ những màu sắc sống động, từ phong tục tập quán, những hủ tục đến cuộc sống của đồng bào dân tộc sống ở nơi đây. Trong cảnh núi rừng Tây Bắc dặt dìu tiếng sáo gọi bạn tình, mãi ám ảnh hình tượng một người con gái ngồi uống ực từng bát rượu, uống như nuốt vào trong lòng tất cả những cay đắng, uất hận của cả cuộc đời mình. Ấy là Mị. Đọc câu chuyện, người ta bị hút hết tâm trí vào đoạn miêu tả diễn biến tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân, một đoạn miêu tả chân thực và đầy sức hấp dẫn.
Mị là cô con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Ngày xưa, bố Mị lấy ra không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lí. Mỗi năm đem nộp lại một n. ngô vậy mà đến già rồi vẫn chưa trả được nợ. Mị vốn là một cô gái xinh đẹp. Khôn xinh đẹp sao được khi vào đêm mùa xuân năm ấy, trai làng thổi sáo quanh vách bạn tình, đứng đến nhắn cả chân vách buồng Mị. Cũng vào đêm tình mùa xuân năm ấy, Mị bị con trai nhà thống lí bắt về làm vợ, để trừ cho số nợ từ đời cha cô vẫn còn đó. Quãng đời khổ cực và bất hạnh của Mị bắt đầu từ đó. Mi đã từng định ăn lá ngón để tự tử nhưng vì thương mẹ cha nên lại nuốt nước mắt vào trong mà quay trở lại nhà Pá Tra. Nỗi bất hạnh khiến cho một cô gái đang tuổi yêu đương, tràn đầy sức sống biến thành một người hoàn toàn khác. Tô Hoài đã dùng những câu văn thật chua xót khi nói về điều ấy: “Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau nữa, bố Mị chết. Nhưng Mi cũng không còn tưởng đến Mị sẽ ăn lá ngón tự tử nữa. ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi."... Nỗi đau khổ đã đáng sợ nhưng còn nhận thức được n01 khổ của mình, có nghĩa là người ta vẫn còn cảm xúc. Điều còn đáng sợ hơn là khi con người ta chai lì, không biết đâu là nỗi khổ nữa. Con người sống chỉ là tồn tại trong một hình hài đáng thương. Mị đã không còn nghĩ đến việc tự tử nữa nghĩa là cô đã trải đến tận cùng của nỗi đau xót rồi, vùng vẫy, quẫy đạp mãi mà không tin thoát ra được nên đã buông xuôi tất cả. Và mọi thứ cứ thế trôi đi nếu như không tỚI một ngày... khi những đêm tình mùa xuân đã tới. Trong suốt quãng thời gian của một năm, những ngày cuối năm, đầu xuân thường là những ngày khơi gợi cho người
LÀ Lm xúc nhất, đặc biệt là đối với những người xa xứ Mi sống trong núi rừng nhưng từ trước đến nay cô chưa bao giờ có thể coi nơi ấy là nhà cả Ở đó, MI chỉ là một thứ nô lệ không mất tiền, bị hành trơ lì, Mi lãnh đạm, Mị “lùi lũi như con rùa nuôi trong mùa xuân, cô cũng không thể tránh khỏi ..
nhưng vào những đêm những ngày duy nhất cô được ít nhiều tư, đi chơi xuân hết cả. Có lẽ cũng chính bởi vậy mà sống của đêm tình mùa xuân mới có “cơ hội" lọt đ hiếm hoi lắm. Nghe tiếng sáo, Mị cảm thấy “thiết đưa những kí ức và ước mơ của một thời tự do, khát kh. nhấm ngồi hát lại câu hát ngày xưa:
“Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Tao chưa có con trai con gái
Tao đi tìm người yêu"
Ngòi bút của Tô Hoài đã thật sắc sảo khi khám phá, phát hiện một cách tinh tế sự thay đổi đầu tiên trong tâm hồn của người con gái bất hạnh này. Tiếng sao, tiếng hát rơi về kí ức. Kí ức đối lập với hiện tại tối tăm. Và vì thế nó gợi buôn. Và Mi cùng uống rượu. Không phải uống theo cách bình thường mà là “uống ực từng bát. Cải cách uống như muốn nuốt trôi tất cả những đau đớn, khổ hận vào trong lòng. Uống như để quên hết sự đời. Những bát rượu có thể khiến con người ta trở nên thật với chính mình hơn, có thể trở nên liều lĩnh, ngang tàng và bất chấp hơn. Và điều đó cũng đang diễn ra với Mị. Mặc những gì đang diễn ra, Mị chìm vào kí ức của
Hình thời trước. Phải chìm vào đó thôi vì Mị đâu có tương lai. Còn thực tại thì lại quá đau thương. Mi nhớ rằng ngày xưa mình đã từng rất thích thổi sáo, và đã có biết bao chàng trai say mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị. Hiện tại đối lập với quá khứ tươi đẹp. Nó thúc đẩy Mị đi theo tiếng gọi của kí ức để trở lại một thời tươi đẹp ấy. Và Mi cũng muốn đi chơi. Không ai có thể diễn tả hết được sự ngạc nhiên của A Sử Khi thấy ý định đó của Mi. Và Mị cũng không quan tâm tới điều ấy. Phải nói ràn8 những chi tiết diễn tả hành động ấy của Mi đã chứng tỏ khả năng am hiểu sâu Sao về con người, đặc biệt là những người dân miền núi của Tô Hoài. Hành động của Mị là hành động đang hoàn toàn vượt thoát ra khỏi hiện tại. Cô làm tất cả những cái
như có một sức mạnh thì kín nào đó thôi thúc ở bên trên, sức mạnh của sức sống mãnh liệt, tiềm tàng của ngọn lửa ý thức về cuộc sống, sự sống và khát khao
đã nguội tốt nhưng vẫn tiềm tàng, chỉ chờ một ngọn gió là có thể bùng cháy mãnh liệt. “Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi." Người phụ nữ này, khi sức sống chữa trỗi dậy từng thấy mình giống giống con rùa đàng chui xó cửa. Giờ đây lại nhận ra rằng mình còn trẻ lắm. Mị văn còn trẻ. Trước kia cô không biết vì ngay cả sự sống của mình cô cũng không thể y thức được nói gì đến tuổi trẻ? Và một lần nữa, sau bao nhiêu năm, Vì muộn chết. Chí Phèo của Nam Cao khi nhân tính quay trở lại, đã không còn có thể sống “lỡ cơ" được nữa. Hắn chết vì cánh cửa trở về với lương thiện vừa mở ra đã vội vàng đóng sập lại, Chết vì hắn không thể quay lại làm người nhưng cũng không thể làm một con quỷ dữ được nữa. Có lẽ tâm trạng của Mị lúc này cũng là như vậy. khi y thức về sự sống quay trở lại, con đường phía trước mịt mù, Mị muốn tìm đến cái chết như một sự giải thoát. Chết còn hơn sống bởi trước nay Mị đã bao giờ được sàng cho ra sông đầu. Một lần nữa, tiếng sáo gọi bạn tình lại xuất hiện:
“Anh em pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi".
Và lần này nó thôi thúc Mị đứng dậy. Mong muốn đã biến thành hành động: Mị sửa soạn để đi chơi. Thứ âm thanh của mùa xuân cũng như hơi cháo hành trong “Chí Phèo" cứ ám ảnh, thôi thúc, dẫn dắt Mi. Đó là thứ âm thanh khơi dậy nỗi buồn, khơi dậy kỉ niệm và giờ đây nó thôi thúc khát khao được sống là chính mình. Suốt từ khi ý thức về sự sống trở về, rất nhiều lần Tô Hoài miêu tả về cái lặng im không nói gì của Mi. Nó cho thấy tâm trạng của cô đang chuyển biến dữ dội. Mị không nói vì cô không còn để ý gì đến những việc đang diễn ra xung quanh nữa, vì tâm hồn cô đã bị cuốn vào tiếng sáo, vào những ước mơ về sự sống đang trỗi dậy, từ mơ hồ đến ngày càng rõ nét. Ngay cả khi bị trói chặt vào cột nhà, tất cả những âm thanh của cuộc sống, vừa trong kí ức, vừa trong hiện tại vẫn không ngừng ùa đến. Tâm hồn cô vẫn mải mê bay theo tiếng sáo. Mị muốn chết là để thoát khỏi sự sống không đáng sống. Nhưng dù thế nào đi nữa thì ý thức về sự cứ trỗi dậy. Và Mị vẫn sợ mình bị chết, giống như một người vợ trong nhà thống lí đã từng bị trói trong nhà ba ngày cho đến chết Mi đã trải qua tất cả những cung bậc cảm xúc khác nhau nhưng đều theo chiều hướng sự sống ngày càng được thức tỉnh mãnh liệt. .
| Bằng ngòi bút miêu tả tài tình của mình, Tô Hoài đã khắc hoạ và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về quá trình diễn biến tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân. Không chỉ cắt nghĩa một cách tinh tế nhạy cảm căn nguyên của quá trình ấy, nhà văn còn cho thấy từng nét biểu hiện tinh tế của sự thay đổi trong diễn biến tâm lý của nhân vật. Trong Mị, con người tưởng chừng như đã đánh mất hết ý thức về cuộc sống nhưng lại vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt. Sức sống ấy tạo tiền đề cho sự phản kháng sau này khi Mị cắt đứt dây trói cho A Phủ rồi cùng anh trốn lên Phiềng Sa, Mi cùng A Phủ cùng nhau xây dựng cuộc sống hạnh phúc trên
mảnh đất cách mạng. Sự sống không bao giờ lụi tắt trong tâm hồn những con người vẫn luôn khát khao vươn tới nó.