Uông Xưởng Công
Chương 162: Tư vấy bản
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Sau khi Uông Ấn thỉnh an, Vĩnh Chiểu Đế liền hỏi đến cuộc hẹn giữa hắn với Tạ Giới: “Ái khanh, trẫm nghe nói, Tạ Giới hạn khanh đến lầu Vạn Ánh?" Tạ Giới là trọng thần có hàm nhị phẩm, xưa nay Uông Ấn chưa từng kết thân với trọng thần, vì sao bọn họ lại gặp nhau? Uông Ấn gật đầu, đáp: “Bẩm hoàng thượng, Tạ đại nhân có lời mời là vì chuyện về Khúc Công Độ
Ngài ấy hỏi vị thần có biết việc mất tích của Khúc Công Độ không, tất nhiên là vị thần đáp không biết." Tạ Giới không né tránh tai mắt, dĩ nhiên cũng không cần cố ý giấu chuyện này
Chỉ có điều, hoàng thượng hỏi3chuyện này đầu tiên, xem ra là rất để ý đến việc Tạ Giới và hắn liên hệ: Uông Ấn nhận ra cảm xúc bực bội trong câu hỏi của Vĩnh Chiểu Đế, trong lòng lập tức biết ông ta không hài lòng
Vĩnh Chiêu Để nở nụ cười: “Tạ Giới này cũng thật thú vị..
Uông Ấn thấy vậy, liền nghĩ đến mục đích tiến cung của mình, thừa cơ hội nói: “Hoàng thượng, mấy ngày trước vị thần từng cứu cháu gái của thị lang Lễ Bộ Diệp đại nhân
Vị thần cứ tưởng đó chỉ là một chuyện ngoài ý muốn rất bình thường, nhưng sau đó thần lại nhận ra..
vi thần rất có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp."2Vĩnh Chiêu Để sửng sốt, nét mặt bình tĩnh lộ ra sự khó tin
Ông ta dường như cảm nhận được hình như Uông Ấn có hơi ngượng ngùng, thật khó mà tin được: Có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp ý là...
Uống Ấn lên tiếng xác nhận sự suy đoán của ông ta: “Hoàng thượng, vị thần vốn chỉ một thân một mình, nhưng không biết vì sao gần đây lại cảm thấy trong phủ quá hiu quạnh, cho nên muốn có người bầu bạn
Chỉ có người chết thì mới tuyệt đối không tìm thấy được..
Câu trả lời của Uông Ấn làm Vĩnh Chiêu Để hài lòng
Ông ta biết Uông Ấn luôn làm việc chắc chắn, nhưng không ngờ lại xử2lý ổn thỏa trong một khoảng thời gian ngắn như vậy
Mất tích còn tốt hơn so với chết đi, cho dù một trong thần như Tạ Giới có thấy nghi ngờ thì cũng chẳng nói được gì, đến Đế Xưởng còn không biết Khúc Công Độ đi đâu nữa là
“Chuyện này xử lý rất tốt, rất tốt!" Vĩnh Chiểu Đề cười nói, tỏ vẻ cực kì vui mừng
Khúc Công Độ đã rời khỏi triều đình, sao khanh có thể biết tung tích của ông ta được?" Uông Ấn khấu đầu đáp: “Hoàng thượng nói rất đúng, vị thần cũng trả lời như vậy, trả lời rằng Đề Xưởng sẽ không đặc biệt chú ý tới những quan viên đã trí sĩ, vì vậy9nên Tạ đại nhân rời đi rất nhanh." Tuy Khúc Công Độ từng giữ chức Trung Thư Lệnh cao quý, nhưng ông ta đã từ quan, không còn can hệ gì tới triều đình nữa, bất kể ông ta gặp phải chuyện gì
Bất kể ông ta gặp phải chuyện gì..
Chuyện gì thì Uông Ấn và Vĩnh Chiểu đều ngầm hiểu
“Xin hoàng thượng yên tâm, thần đã xử lý tốt chuyện này
Thần cam đoan, tuyệt đối sẽ không có ai tìm được Khúc Công Độ." Uông Ấn đảm bảo
Vị thần cứ tưởng đó chỉ là một chuyện ngoài ý muốn rất bình thường, nhưng sau đó thần lại nhận ra..
vi thần rất có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp." Vĩnh Chiêu Để sửng4sốt, nét mặt bình tĩnh lộ ra sự khó tin
Ông ta dường như cảm nhận được hình như Uông Ấn có hơi ngượng ngùng, thật khó mà tin được: Có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp ý là...
Uống Ấn lên tiếng xác nhận sự suy đoán của ông ta: “Hoàng thượng, vị thần vốn chỉ một thân một mình, nhưng không biết vì sao gần đây lại cảm thấy trong phủ quá hiu quạnh, cho nên muốn có người bầu bạn
Vị thần cả gan có một yêu cầu quá đáng, xin hoàng thượng đồng ý." Sắc mặt Vĩnh Chiêu Để bình tĩnh lại, mở miệng đáp: “Ái khanh đừng ngại, cứ nói." Từ khi Uông Ấn ở bên cạnh ông ta đến nay chưa từng yêu cầu bất cứ điều gì, lúc này lại đột nhiên nhắc đến cô nương nhà họ Diệp, điều này..
Ông ta rất hiểu Uông Ấn, xem ra vị Diệp cô nương này có vị trí cực kì quan trọng trong lòng hắn
Ông ta chợt nghĩ đến một lời nói đùa trước kia: Nếu ái khanh thích cô nương đó, trẫm nhất định sẽ tứ hôn cho ái khanh
Hoàng để không nói chơi bao giờ, chẳng lẽ yêu cầu quá đáng của Uông Ấn, chính là xin được tứ hôn? Vĩnh Chiêu Để cảm thấy khó xử, vốn cho rằng với bản tính của Uông Ấn thì không thể nào có hứng thú với một cô nương được
Mà quan trọng hơn hết, Uông Ấn là nội thị, không thể lấy vợ
Vĩnh Chiêu Để biết trong cung vẫn có chuyện đối thực" giữa nội thị với cung nữ, nhưng mà thái độ trước giờ của Uông Ấn luôn rất kì thị
(*) Đối thực (hay “Kết thải hộ"): nghĩa gốc là kết bạn cùng ăn cơm, về sau có hai cách giải thích: Đầu tiên chỉ tình cảm đồng tính giữa cung nữ ở trong cung, những cung nữ ở trong thâm cung không được tiếp xúc với người khác giới, lại không được hoàng thượng sủng hạnh, nên nảy sinh tình yêu với nhau
Thứ hai là chỉ việc trở thành vợ chồng trên danh nghĩa giữa cung nữ và thái giám
Trong triều mọi người đều biết Uông Ấn không ham mê nữ sắc, cũng không ham thích nam sắc, lãnh tình lãnh tính
Giờ lại muốn bầu bạn với một cô nương, hơn nữa lại còn là con cháu một gia tộc lâu đời? Nếu như ông ta ban hôn cho Uông Ấn, giới nho sĩ nhất định sẽ công kích, quan viên của Ngự sử Đài sẽ buộc tội, tổn hại đến sự anh minh của ông ta
Việc ban hôn này, không thể đồng ý
Thế nhưng, để vương đa nghi cũng đa nghi quá nhiều
Điều mà Uông Ấn muốn cầu xin thật sự lại không phải ban hôn
“Hoàng thượng, tiểu cô nương mà vị thần đã cứu là em gái ruột của Thuần tân nương nương
Xin hoàng thượng thương xót cho vị thần khi không có người bầu bạn, cho phép vị thần được cầu hôn Diệp cô nương." Vĩnh Chiêu Để còn tưởng vị Diệp cô nương này là cô nương thuộc nhánh khác của nhà họ Diệp
Hóa ra là em gái ruột của Thuần tân nương nương? Nếu ông ta đồng ý để Uông Ấn cầu hôn, chẳng khác nào ông ta chấp nhận việc cưới xin này
Vĩnh Chiêu Để như trông thấy cảnh quan viên của Ngự sử Đài dâng lên một bản tấu buộc tội, như nghe thấy những lời gièm pha trong giới nho sĩ và sĩ tử, nói một nội thị lại dám cưới một cô nương của gia tộc dòng dõi trâm anh, nói Uông An cậy ông ta ân sủng, nói ông ta tin cậy gian thần..
Uông Ấn ngẩng đầu lên nhìn Vĩnh Chiêu Đế, thể hiện sự kiên quyết của mình: “Hoàng thượng, vị thần thật sự rất thích cô nương nhà họ Diệp, xin hoàng thượng đồng ý để vị thần được cầu hôn
Chỉ cần hoàng thượng cho phép, vi thần tuyệt đối đảm bảo sẽ không có ai dám bàn tán gì." Vĩnh Chiêu Để bất chợt hiểu ý Uông Ẩn
Đề Xưởng có thể ngăn toàn bộ lời đàm tiểu linh tinh vô căn cứ, cho dù chúng có vô lý thế nào
Đề Xưởng, Uông Ấn quả thực có khả năng như vậy!
Sau khi Uông Ấn thỉnh an, Vĩnh Chiểu Đế liền hỏi đến cuộc hẹn giữa hắn với Tạ Giới: “Ái khanh, trẫm nghe nói, Tạ Giới hạn khanh đến lầu Vạn Ánh?" Tạ Giới là trọng thần có hàm nhị phẩm, xưa nay Uông Ấn chưa từng kết thân với trọng thần, vì sao bọn họ lại gặp nhau? Uông Ấn gật đầu, đáp: “Bẩm hoàng thượng, Tạ đại nhân có lời mời là vì chuyện về Khúc Công Độ
Ngài ấy hỏi vị thần có biết việc mất tích của Khúc Công Độ không, tất nhiên là vị thần đáp không biết." Tạ Giới không né tránh tai mắt, dĩ nhiên cũng không cần cố ý giấu chuyện này
Chỉ có điều, hoàng thượng hỏi3chuyện này đầu tiên, xem ra là rất để ý đến việc Tạ Giới và hắn liên hệ: Uông Ấn nhận ra cảm xúc bực bội trong câu hỏi của Vĩnh Chiểu Đế, trong lòng lập tức biết ông ta không hài lòng
Vĩnh Chiêu Để nở nụ cười: “Tạ Giới này cũng thật thú vị..
Uông Ấn thấy vậy, liền nghĩ đến mục đích tiến cung của mình, thừa cơ hội nói: “Hoàng thượng, mấy ngày trước vị thần từng cứu cháu gái của thị lang Lễ Bộ Diệp đại nhân
Vị thần cứ tưởng đó chỉ là một chuyện ngoài ý muốn rất bình thường, nhưng sau đó thần lại nhận ra..
vi thần rất có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp."2Vĩnh Chiêu Để sửng sốt, nét mặt bình tĩnh lộ ra sự khó tin
Ông ta dường như cảm nhận được hình như Uông Ấn có hơi ngượng ngùng, thật khó mà tin được: Có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp ý là...
Uống Ấn lên tiếng xác nhận sự suy đoán của ông ta: “Hoàng thượng, vị thần vốn chỉ một thân một mình, nhưng không biết vì sao gần đây lại cảm thấy trong phủ quá hiu quạnh, cho nên muốn có người bầu bạn
Chỉ có người chết thì mới tuyệt đối không tìm thấy được..
Câu trả lời của Uông Ấn làm Vĩnh Chiêu Để hài lòng
Ông ta biết Uông Ấn luôn làm việc chắc chắn, nhưng không ngờ lại xử2lý ổn thỏa trong một khoảng thời gian ngắn như vậy
Mất tích còn tốt hơn so với chết đi, cho dù một trong thần như Tạ Giới có thấy nghi ngờ thì cũng chẳng nói được gì, đến Đế Xưởng còn không biết Khúc Công Độ đi đâu nữa là
“Chuyện này xử lý rất tốt, rất tốt!" Vĩnh Chiểu Đề cười nói, tỏ vẻ cực kì vui mừng
Khúc Công Độ đã rời khỏi triều đình, sao khanh có thể biết tung tích của ông ta được?" Uông Ấn khấu đầu đáp: “Hoàng thượng nói rất đúng, vị thần cũng trả lời như vậy, trả lời rằng Đề Xưởng sẽ không đặc biệt chú ý tới những quan viên đã trí sĩ, vì vậy9nên Tạ đại nhân rời đi rất nhanh." Tuy Khúc Công Độ từng giữ chức Trung Thư Lệnh cao quý, nhưng ông ta đã từ quan, không còn can hệ gì tới triều đình nữa, bất kể ông ta gặp phải chuyện gì
Bất kể ông ta gặp phải chuyện gì..
Chuyện gì thì Uông Ấn và Vĩnh Chiểu đều ngầm hiểu
“Xin hoàng thượng yên tâm, thần đã xử lý tốt chuyện này
Thần cam đoan, tuyệt đối sẽ không có ai tìm được Khúc Công Độ." Uông Ấn đảm bảo
Vị thần cứ tưởng đó chỉ là một chuyện ngoài ý muốn rất bình thường, nhưng sau đó thần lại nhận ra..
vi thần rất có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp." Vĩnh Chiêu Để sửng4sốt, nét mặt bình tĩnh lộ ra sự khó tin
Ông ta dường như cảm nhận được hình như Uông Ấn có hơi ngượng ngùng, thật khó mà tin được: Có cảm tình với cô nương nhà họ Diệp ý là...
Uống Ấn lên tiếng xác nhận sự suy đoán của ông ta: “Hoàng thượng, vị thần vốn chỉ một thân một mình, nhưng không biết vì sao gần đây lại cảm thấy trong phủ quá hiu quạnh, cho nên muốn có người bầu bạn
Vị thần cả gan có một yêu cầu quá đáng, xin hoàng thượng đồng ý." Sắc mặt Vĩnh Chiêu Để bình tĩnh lại, mở miệng đáp: “Ái khanh đừng ngại, cứ nói." Từ khi Uông Ấn ở bên cạnh ông ta đến nay chưa từng yêu cầu bất cứ điều gì, lúc này lại đột nhiên nhắc đến cô nương nhà họ Diệp, điều này..
Ông ta rất hiểu Uông Ấn, xem ra vị Diệp cô nương này có vị trí cực kì quan trọng trong lòng hắn
Ông ta chợt nghĩ đến một lời nói đùa trước kia: Nếu ái khanh thích cô nương đó, trẫm nhất định sẽ tứ hôn cho ái khanh
Hoàng để không nói chơi bao giờ, chẳng lẽ yêu cầu quá đáng của Uông Ấn, chính là xin được tứ hôn? Vĩnh Chiêu Để cảm thấy khó xử, vốn cho rằng với bản tính của Uông Ấn thì không thể nào có hứng thú với một cô nương được
Mà quan trọng hơn hết, Uông Ấn là nội thị, không thể lấy vợ
Vĩnh Chiêu Để biết trong cung vẫn có chuyện đối thực" giữa nội thị với cung nữ, nhưng mà thái độ trước giờ của Uông Ấn luôn rất kì thị
(*) Đối thực (hay “Kết thải hộ"): nghĩa gốc là kết bạn cùng ăn cơm, về sau có hai cách giải thích: Đầu tiên chỉ tình cảm đồng tính giữa cung nữ ở trong cung, những cung nữ ở trong thâm cung không được tiếp xúc với người khác giới, lại không được hoàng thượng sủng hạnh, nên nảy sinh tình yêu với nhau
Thứ hai là chỉ việc trở thành vợ chồng trên danh nghĩa giữa cung nữ và thái giám
Trong triều mọi người đều biết Uông Ấn không ham mê nữ sắc, cũng không ham thích nam sắc, lãnh tình lãnh tính
Giờ lại muốn bầu bạn với một cô nương, hơn nữa lại còn là con cháu một gia tộc lâu đời? Nếu như ông ta ban hôn cho Uông Ấn, giới nho sĩ nhất định sẽ công kích, quan viên của Ngự sử Đài sẽ buộc tội, tổn hại đến sự anh minh của ông ta
Việc ban hôn này, không thể đồng ý
Thế nhưng, để vương đa nghi cũng đa nghi quá nhiều
Điều mà Uông Ấn muốn cầu xin thật sự lại không phải ban hôn
“Hoàng thượng, tiểu cô nương mà vị thần đã cứu là em gái ruột của Thuần tân nương nương
Xin hoàng thượng thương xót cho vị thần khi không có người bầu bạn, cho phép vị thần được cầu hôn Diệp cô nương." Vĩnh Chiêu Để còn tưởng vị Diệp cô nương này là cô nương thuộc nhánh khác của nhà họ Diệp
Hóa ra là em gái ruột của Thuần tân nương nương? Nếu ông ta đồng ý để Uông Ấn cầu hôn, chẳng khác nào ông ta chấp nhận việc cưới xin này
Vĩnh Chiêu Để như trông thấy cảnh quan viên của Ngự sử Đài dâng lên một bản tấu buộc tội, như nghe thấy những lời gièm pha trong giới nho sĩ và sĩ tử, nói một nội thị lại dám cưới một cô nương của gia tộc dòng dõi trâm anh, nói Uông An cậy ông ta ân sủng, nói ông ta tin cậy gian thần..
Uông Ấn ngẩng đầu lên nhìn Vĩnh Chiêu Đế, thể hiện sự kiên quyết của mình: “Hoàng thượng, vị thần thật sự rất thích cô nương nhà họ Diệp, xin hoàng thượng đồng ý để vị thần được cầu hôn
Chỉ cần hoàng thượng cho phép, vi thần tuyệt đối đảm bảo sẽ không có ai dám bàn tán gì." Vĩnh Chiêu Để bất chợt hiểu ý Uông Ẩn
Đề Xưởng có thể ngăn toàn bộ lời đàm tiểu linh tinh vô căn cứ, cho dù chúng có vô lý thế nào
Đề Xưởng, Uông Ấn quả thực có khả năng như vậy!
Tác giả :
Bình Bạch Huynh