Trùm Tài Nguyên
Quyển 3 - Chương 19: Thiếu hụt tiền vốn
Phương Minh Viễn đương nhiên không biết trong trường học Triệu Nhã bị mấy nam sinh kia quấy rầy phiền nhiễu đã dùng câu mà hắn đã từng nói. Chẳng những khiến những nam sinh kia cứng lưỡi lại mà còn làm nhóm người ở hành lang lúc đo chết cười, sáng tạo ra nhân vật gây cười nhất trường Long Đầm năm 90, sau đó vài năm, những học sinh trường Long Đầm vẫn nhớ như in mà kể lại, còn nam sinh đáng thương kia, từ đó trở đi có ngay một biệt hiệu vô cùng vang dội: người nộm, còn có người mở rộng nghĩa ra thành “bia đạn"
- Đừng có làm phiền tôi nữa, còn làm phiền nữa tôi sẽ buộc cậu vào thuyền cỏ mượn tên đấy!
Câu này bèn trở thành danh ngôn yêu thích nhất của các nữ sinh trường Long Đầm dùng để cự tuyệt những nam sinh cứ bám lấy họ, và được truyền mãi về sau này.
Sau lần đó, bất luận là những nam sinh trong lớp hay những nam sinh lớp khác, đối với Triệu Nhã và Phùng Thiện bèn vừa yêu vừa hận. Vừa muốn tiếp cận hai cô gái này lại vừa sợ sẽ gặp phải sự đãi ngộ giống với “người cỏ" kia.
Mấy ngày hôm nay Phương Minh Viễn đang bận chú ý tới cục diện Trung Đông và tìm hiểu về kì hạn giao hàng của dầu mỏ.
Thông qua những thu thập trong mấy ngày ở Tư Châu, hiện giờ giống với kiếp trước của Phương Minh Viễn, cuộc chiến tranh ròng rã tám năm của hai nước Iran, Iraq vừa mới chấm dứt. Iraq vốn có khoản ngoại hối dự trữ phong phú, sau tám năm chiến tranh không những kinh tế đất nước bị tổn thất nghiêm trọng, còn nợ bên ngoài tới gần trăm tỷ đô la Mỹ.
Vì là tài nguyên không tái sinh, dầu mỏ không thể chế tạo được. Hơn nữa là nguồn năng lượng chính, nắm bắt sự vận chuyển của xã hội, dầu mỏ được sử dụng rộng rãi và không thể thiếu được. Từ sau thế chiến thứ hai đến nay, việc khai thác và tiêu thụ dầu mỏ đã gia tăng trên diện rộng. Tuy nhiên sau khi trải qua hai lần giá dầu tăng vọt của cuộc khủng hoảng dầu thô, nhưng lượng tiêu thụ dầu thô không vì thế mà giảm đi. Hơn nữa Phương Minh Viễn biết rằng thời gian dài trong tương lai tới đây, ít nhất là trong những năm trước khi hắn chết ở kiếp trước, dầu mỏ vẫn là một trong những nguồn nhiên liệu năng lượng lớn nhất thế giới. Sản lượng của chúng biến đổi sẽ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế thế giới. Việc phát sinh hai lần khủng hoảng dầu thô cuối cùng đều dẫn đến sự suy thoái toàn diện của kinh tế phương tây.
Trung Đông là khu vực có những mỏ dầu lớn nhất thế giới, tài nguyên dầu thô vô cùng phong phú, được phong làm “kho dầu thế giới" với trữ lượng dầu chiếm hai phần ba tổng trữ lượng dầu thế giới. Trong top mười những nước có trữ lượng dầu lớn nhất trên thế giới thì các nước Trung Đông đã chiếm tới năm nước, trong đó có Kuwait và Iraq. Tuy rằng nói bình thường thì là cung cầu và nhu cầu quyết định giá cả, sự biến động giá cả ảnh hưởng tới việc số lượng sinh sản và mức độ nhu cầu. Nhưng sự dao động giá dầu không hoàn toàn tuân thủ theo quy luật cung cầu, ví dụ một sự kiện chính trị quốc tế đột ngột nào đó sẽ trực tiếp thúc đẩy giá dầu tăng lên hoặc giảm xuống. Biến hóa quan trọng của cung cầu và sự giao động kịch liệt của giá cả luôn luôn là kết quả của sự phát sinh các sự kiện chính trị quốc tế. Vì thế thực chất sự dao động của giá dầu thô thế giới là việc một lần nữa phân phối lợi ích dầu mỏ. Mà bất kì một sự rối loạn không ổn định của chính trị đều dẫn tới sự lo lắng của người dân trên thế giới đối với giá dầu thô.
Gần cuối năm, đất nước xuất khẩu dầu lớn thứ hai thế giới Iran phát sinh biến hóa kịch liệt về chính trị, Iran đã ôn hòa mời quốc vương Pahlavi từ chức và sau đó lập tức bèn khai chiến với Iraq. Sản lượng dầu của Trung Đông lập tức giảm mạnh, dẫn tới khủng hoảng dầu mỏ lần hai, năm đó giá dầu bắt đầu tăng vọt và trong vòng một năm mỗi thùng đã tăng thêm năm đô la Mỹ. Đây chắc chắn là ví dụ điển hình nhất.
Phương Minh Viễn nhớ rất rõ rằng, chiến tranh vùng vịnh là do sự xâm lấn của Kuwait với Iraq. Trên lịch sử thì do nhiều nguyên nhân, tranh chấp giữa hai nước Iraq và Kuwait luôn xoay quanh vấn đề chủ quyền và biên giới. Năm tháng dần trôi, cùng với sự kết thúc chiến tranh giữa hai nước Iran, Iraq và sự tan rã ở hai cực của hệ thống thế giới, tranh chấp giữa Iraq, Kuwait lại bùng nổ. Iraq hi vọng trong tình thế quốc tế mới, nhanh chóng thực hiện phát triển quốc gia cụ thể như giải quyết vấn đề hải cảng xuất khẩu đã quấy nhiễu họ trong thời gian dài, miễn trừ khoản nợ lớn đã nợ trong cuộc chiến giữa hai nước Iran, Iraq, trở thành nước mạnh trong khu vùng vịnh. Nhưng do mấy lần đàm phán thất bại với Kuwait vào mùa hè năm 90. Cuối cùng dẫn tới việc xâm lấn Kuwai của Iraq.
Cuộc chiến tranh vùng vịnh bùng nổ khiến cho sự cung cấp dầu thô cho thị trường thế giới của Iraq và Kuwait bị gián đoạn. Giá dầu thế giới tăng gấp ba lần chỉ trong vòng ba tháng ngắn ngủi, tạo ra sự suy thoái kinh tế tại các nước phương tây cuối năm 90. Nhưng giá dầu tăng cao lần này duy trì trong thời gian không dài, cơ cấu nguồn năng lượng quốc tế rất nhanh bèn khởi động kế hoạch khẩn cấp, mỗi ngày đưa ra thị trường một triệu thùng dầu thô tích trữ, đồng thời Ả Rập Saudi cũng vì OPEC mà gia tăng sản lượng. Từ đó đã nhanh chóng ổn định giá dầu thế giới. So với hai lần khủng hoảng trước, mức độ ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới nhỏ hơn rất nhiều. Sau này, các chuyên gia hình dung cuộc chiến tranh vùng vịnh là cuộc chiến dầu thô. Lúc đó tổng thống Mỹ đương thời Bush biểu thị, nếu quyền nắm giữ mỏ dầu dự trữ lớn nhất thế giới rơi vào tay Saddam, vậy thì cơ hội việc làm, cuộc sống của người dân Mỹ đều gặp khó khăn. Đối với nước Mỹ mà nói, mỏ dầu vùng vịnh là “lợi ích của quốc gia" này. Vì vậy trận chiến tranh này không thể không đánh.
Nếu Iraq không thể không đánh Kuwait, mà nước Mỹ không thể không đánh Iraq, vậy thì còn ai có thể ngăn cản được cuộc chiến tranh này? Phương Minh Viễn cho rằng cuộc chiến vùng vịnh bùng nổ, vẫn sẽ đúng hẹn mà đến giống với kiếp trước.
Phương Minh Viễn không phải thánh nhân, sự sống chết của người Ả Rập xa tận Trung Đông, có quan hệ gì tới hắn đâu? Hoa Hạ chưa từng xâm lấn Ả rập, nhưng Ả rập thì đã từng tấn công Hoa Hạ, đối với tương lai của mấy người Trung Đông kia, hắn cần quái gì phải quan tâm tới? Việc mà Phương Minh Viễn suy nghĩ hiện giờ là làm sao gom góp đủ tiền vốn, từ đó dùng hết khả năng để kiếm lấy lợi ích lớn nhất có thể trong ba tháng giá dầu thô tăng mạnh này. Trước khi Liên Xô giải thể có thể kiếm một khoản tiền Rúp khổng lồ nhằm tạo ra điều kiện đầy đủ nhất cho phi vụ này.
Phương Minh Viễn tính đi tính lại tài sản hiện giờ của mình, tính cả số tiền ba tỉ đô la HồngKông mà Quách Đông Thành cho vay không tính lời và thêm vào toàn bộ tài sản của hắn ở Nhật Bản, tổng cộng cũng chỉ được hơn một tỉ năm trăm sáu mươi triệu đô la Mỹ, chỗ tiền này vào thời điểm năm 90 tại Hoa Hạ đã quá đủ để hắn trở thành nhân vật đỉnh trong nhóm những người vừa giầu lên, nhưng nếu đặt vào thị trường dầu thô thế giới, dù có suy xét tới nguyên lý đòn bẩy thì đến bèo nước cũng không đẩy được lên. Cơ hội hốt vàng hiếm có như thế này mà dễ dàng để tuột khỏi tay như vậy thực sự là khiến Phương Minh Viễn không cam tâm.
Vấn đề tài chính chắc chắn đã trở thành nút thắt cổ chai lớn nhất trong kế hoạch của Phương Minh Viễn.
Hiện giờ đã là tháng ba, nếu nói mọi thứ vẫn chạy theo quỹ đạo như ở kiếp trước, vậy thì đầu tháng tám Iraq sẽ ngang nhiên xâm chiếm Kuwait, thời gian cho hắn hiện giờ chỉ còn có bốn năm tháng ngắn ngủi. Phương Minh Viễn ngồi trước khung cửa sổ rộng nhìn xuống phong cảnh phía dưới tầng, trong lòng thì không ngừng tính toán xem có cách nào tập trung thêm nhiều tiền hơn nữa không .
- Đừng có làm phiền tôi nữa, còn làm phiền nữa tôi sẽ buộc cậu vào thuyền cỏ mượn tên đấy!
Câu này bèn trở thành danh ngôn yêu thích nhất của các nữ sinh trường Long Đầm dùng để cự tuyệt những nam sinh cứ bám lấy họ, và được truyền mãi về sau này.
Sau lần đó, bất luận là những nam sinh trong lớp hay những nam sinh lớp khác, đối với Triệu Nhã và Phùng Thiện bèn vừa yêu vừa hận. Vừa muốn tiếp cận hai cô gái này lại vừa sợ sẽ gặp phải sự đãi ngộ giống với “người cỏ" kia.
Mấy ngày hôm nay Phương Minh Viễn đang bận chú ý tới cục diện Trung Đông và tìm hiểu về kì hạn giao hàng của dầu mỏ.
Thông qua những thu thập trong mấy ngày ở Tư Châu, hiện giờ giống với kiếp trước của Phương Minh Viễn, cuộc chiến tranh ròng rã tám năm của hai nước Iran, Iraq vừa mới chấm dứt. Iraq vốn có khoản ngoại hối dự trữ phong phú, sau tám năm chiến tranh không những kinh tế đất nước bị tổn thất nghiêm trọng, còn nợ bên ngoài tới gần trăm tỷ đô la Mỹ.
Vì là tài nguyên không tái sinh, dầu mỏ không thể chế tạo được. Hơn nữa là nguồn năng lượng chính, nắm bắt sự vận chuyển của xã hội, dầu mỏ được sử dụng rộng rãi và không thể thiếu được. Từ sau thế chiến thứ hai đến nay, việc khai thác và tiêu thụ dầu mỏ đã gia tăng trên diện rộng. Tuy nhiên sau khi trải qua hai lần giá dầu tăng vọt của cuộc khủng hoảng dầu thô, nhưng lượng tiêu thụ dầu thô không vì thế mà giảm đi. Hơn nữa Phương Minh Viễn biết rằng thời gian dài trong tương lai tới đây, ít nhất là trong những năm trước khi hắn chết ở kiếp trước, dầu mỏ vẫn là một trong những nguồn nhiên liệu năng lượng lớn nhất thế giới. Sản lượng của chúng biến đổi sẽ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế thế giới. Việc phát sinh hai lần khủng hoảng dầu thô cuối cùng đều dẫn đến sự suy thoái toàn diện của kinh tế phương tây.
Trung Đông là khu vực có những mỏ dầu lớn nhất thế giới, tài nguyên dầu thô vô cùng phong phú, được phong làm “kho dầu thế giới" với trữ lượng dầu chiếm hai phần ba tổng trữ lượng dầu thế giới. Trong top mười những nước có trữ lượng dầu lớn nhất trên thế giới thì các nước Trung Đông đã chiếm tới năm nước, trong đó có Kuwait và Iraq. Tuy rằng nói bình thường thì là cung cầu và nhu cầu quyết định giá cả, sự biến động giá cả ảnh hưởng tới việc số lượng sinh sản và mức độ nhu cầu. Nhưng sự dao động giá dầu không hoàn toàn tuân thủ theo quy luật cung cầu, ví dụ một sự kiện chính trị quốc tế đột ngột nào đó sẽ trực tiếp thúc đẩy giá dầu tăng lên hoặc giảm xuống. Biến hóa quan trọng của cung cầu và sự giao động kịch liệt của giá cả luôn luôn là kết quả của sự phát sinh các sự kiện chính trị quốc tế. Vì thế thực chất sự dao động của giá dầu thô thế giới là việc một lần nữa phân phối lợi ích dầu mỏ. Mà bất kì một sự rối loạn không ổn định của chính trị đều dẫn tới sự lo lắng của người dân trên thế giới đối với giá dầu thô.
Gần cuối năm, đất nước xuất khẩu dầu lớn thứ hai thế giới Iran phát sinh biến hóa kịch liệt về chính trị, Iran đã ôn hòa mời quốc vương Pahlavi từ chức và sau đó lập tức bèn khai chiến với Iraq. Sản lượng dầu của Trung Đông lập tức giảm mạnh, dẫn tới khủng hoảng dầu mỏ lần hai, năm đó giá dầu bắt đầu tăng vọt và trong vòng một năm mỗi thùng đã tăng thêm năm đô la Mỹ. Đây chắc chắn là ví dụ điển hình nhất.
Phương Minh Viễn nhớ rất rõ rằng, chiến tranh vùng vịnh là do sự xâm lấn của Kuwait với Iraq. Trên lịch sử thì do nhiều nguyên nhân, tranh chấp giữa hai nước Iraq và Kuwait luôn xoay quanh vấn đề chủ quyền và biên giới. Năm tháng dần trôi, cùng với sự kết thúc chiến tranh giữa hai nước Iran, Iraq và sự tan rã ở hai cực của hệ thống thế giới, tranh chấp giữa Iraq, Kuwait lại bùng nổ. Iraq hi vọng trong tình thế quốc tế mới, nhanh chóng thực hiện phát triển quốc gia cụ thể như giải quyết vấn đề hải cảng xuất khẩu đã quấy nhiễu họ trong thời gian dài, miễn trừ khoản nợ lớn đã nợ trong cuộc chiến giữa hai nước Iran, Iraq, trở thành nước mạnh trong khu vùng vịnh. Nhưng do mấy lần đàm phán thất bại với Kuwait vào mùa hè năm 90. Cuối cùng dẫn tới việc xâm lấn Kuwai của Iraq.
Cuộc chiến tranh vùng vịnh bùng nổ khiến cho sự cung cấp dầu thô cho thị trường thế giới của Iraq và Kuwait bị gián đoạn. Giá dầu thế giới tăng gấp ba lần chỉ trong vòng ba tháng ngắn ngủi, tạo ra sự suy thoái kinh tế tại các nước phương tây cuối năm 90. Nhưng giá dầu tăng cao lần này duy trì trong thời gian không dài, cơ cấu nguồn năng lượng quốc tế rất nhanh bèn khởi động kế hoạch khẩn cấp, mỗi ngày đưa ra thị trường một triệu thùng dầu thô tích trữ, đồng thời Ả Rập Saudi cũng vì OPEC mà gia tăng sản lượng. Từ đó đã nhanh chóng ổn định giá dầu thế giới. So với hai lần khủng hoảng trước, mức độ ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới nhỏ hơn rất nhiều. Sau này, các chuyên gia hình dung cuộc chiến tranh vùng vịnh là cuộc chiến dầu thô. Lúc đó tổng thống Mỹ đương thời Bush biểu thị, nếu quyền nắm giữ mỏ dầu dự trữ lớn nhất thế giới rơi vào tay Saddam, vậy thì cơ hội việc làm, cuộc sống của người dân Mỹ đều gặp khó khăn. Đối với nước Mỹ mà nói, mỏ dầu vùng vịnh là “lợi ích của quốc gia" này. Vì vậy trận chiến tranh này không thể không đánh.
Nếu Iraq không thể không đánh Kuwait, mà nước Mỹ không thể không đánh Iraq, vậy thì còn ai có thể ngăn cản được cuộc chiến tranh này? Phương Minh Viễn cho rằng cuộc chiến vùng vịnh bùng nổ, vẫn sẽ đúng hẹn mà đến giống với kiếp trước.
Phương Minh Viễn không phải thánh nhân, sự sống chết của người Ả Rập xa tận Trung Đông, có quan hệ gì tới hắn đâu? Hoa Hạ chưa từng xâm lấn Ả rập, nhưng Ả rập thì đã từng tấn công Hoa Hạ, đối với tương lai của mấy người Trung Đông kia, hắn cần quái gì phải quan tâm tới? Việc mà Phương Minh Viễn suy nghĩ hiện giờ là làm sao gom góp đủ tiền vốn, từ đó dùng hết khả năng để kiếm lấy lợi ích lớn nhất có thể trong ba tháng giá dầu thô tăng mạnh này. Trước khi Liên Xô giải thể có thể kiếm một khoản tiền Rúp khổng lồ nhằm tạo ra điều kiện đầy đủ nhất cho phi vụ này.
Phương Minh Viễn tính đi tính lại tài sản hiện giờ của mình, tính cả số tiền ba tỉ đô la HồngKông mà Quách Đông Thành cho vay không tính lời và thêm vào toàn bộ tài sản của hắn ở Nhật Bản, tổng cộng cũng chỉ được hơn một tỉ năm trăm sáu mươi triệu đô la Mỹ, chỗ tiền này vào thời điểm năm 90 tại Hoa Hạ đã quá đủ để hắn trở thành nhân vật đỉnh trong nhóm những người vừa giầu lên, nhưng nếu đặt vào thị trường dầu thô thế giới, dù có suy xét tới nguyên lý đòn bẩy thì đến bèo nước cũng không đẩy được lên. Cơ hội hốt vàng hiếm có như thế này mà dễ dàng để tuột khỏi tay như vậy thực sự là khiến Phương Minh Viễn không cam tâm.
Vấn đề tài chính chắc chắn đã trở thành nút thắt cổ chai lớn nhất trong kế hoạch của Phương Minh Viễn.
Hiện giờ đã là tháng ba, nếu nói mọi thứ vẫn chạy theo quỹ đạo như ở kiếp trước, vậy thì đầu tháng tám Iraq sẽ ngang nhiên xâm chiếm Kuwait, thời gian cho hắn hiện giờ chỉ còn có bốn năm tháng ngắn ngủi. Phương Minh Viễn ngồi trước khung cửa sổ rộng nhìn xuống phong cảnh phía dưới tầng, trong lòng thì không ngừng tính toán xem có cách nào tập trung thêm nhiều tiền hơn nữa không .
Tác giả :
Nguyệt Hạ Đích Cô Lang