Ông bố bỉm sữa siêu cấp
Chương 474: Phát hiện lớn
Vệ tinh Titan có một bầu khí quyển dày, tổng khối lượng của nó thậm chí còn cao hơn cả bầu khí quyển của trái đất, với thành phần chính là nitơ, cao tới 95%.
Với nồng độ bầu khí quyển như vậy có nghĩa là khi tàu con thoi đi vào bầu khí quyển của vệ tinh Titan, nó sẽ tạo ra ma sát khí quyển dữ dội, thậm chí còn dữ dội hơn cả khi ma sát với bầu khí quyển của sao Hỏa.
“Kết quả điều tra hiện trường của họ cho thấy trên vệ tinh Titan không có sự sống và không có nguy hiểm." Đinh Đại Thành nói với Lục Trần.
Quân đội đã cử mười binh sĩ và hai nhà khoa học đến khám phá vệ tinh Titan trong ba ngày và không có nguy hiểm gì xảy ra.
Sau đó Đinh Đại Thành chiếu bản đồ ba chiều của vệ tinh Titan mà họ đã vẽ dần dần hiện ra trước mắt Lục Trần.
Trên bản đồ này, Đinh Đại Thành đã đánh dấu các địa hình khác nhau trên vệ tinh Titan, chẳng hạn như đâu là núi, đâu là núi lửa, đâu là khu vực giàu sắt, đâu là khu vực giàu silic, đâu là khu vực ao hồ, khu vực nào là đất liền v.v
Lục Trần gật đầu, sau đó cẩn thận xem bản đồ.
Sau khi phân tích kỹ lưỡng, cuối cùng cả hai người cũng chọn được một nơi.
Khu vực Thượng Đô, còn được gọi là Shangri-La, đây là một khu vực bức xạ ánh sáng ở bán cầu trước của vệ tinh Titan, có kích thước to bằng Australia.
Theo lý luận truyền thống cho rằng đây là một hồ mêtan khổng lồ, nhưng Đinh Đại Thành đã bác bỏ nhận định này sau khi quan sát thực địa.
Xuyên qua bầu không khí dày đặc, điều kiện bề mặt của khu vực Thượng Đô lọt vào ống kính, những gì hiện ra trước mắt Lục Trần là một thế giới huyền diệu.
Ở đây có bề mặt rắn, có hồ, nhưng không lớn lắm, đồng thời có các con sông đều được tạo thành từ mêtan lỏng chảy chậm, giống như trên Trái Đất.
Báo cáo khảo sát địa chất cho thấy, ở một khu vực nào đó của Thượng Đô có rất nhiều quặng sắt phong phú, Lục Trần và Đinh Đại Thành suy đi tính lại, cuối cùng chọn địa điểm này là nơi hạ cánh.
Đúng vậy, bởi vì vệ tinh Titan rất an toàn nên họ quyết định bay phi thuyền Hi Vọng đến vệ tinh Titan.
Vì tài nguyên trên vệ tinh Titan quá phong phú nên họ dự định phát triển ở trên này từ một đến hai năm rồi mới rời đi.
Vì vậy, năng lượng cần thiết để phi thuyền Hi Vọng xoay quanh vệ tinh Titan là một con số thiên văn đáng kinh ngạc, đủ để chúng có thể bay ra xa khỏi hệ mặt trời.
Hơn nữa, với nguồn tài nguyên phong phú như vậy, thì việc dùng tàu con thoi vận chuyển đến phi thuyền Hi Vọng là rất phiền phức.
Mọi người đều có chút phấn khích khi nghe tin phi thuyền Hi Vọng sắp đến vệ tinh Titan. Đã hơn 20 ngày rồi họ không được đặt chân xuống mặt đất, và nhiều người hy vọng sẽ có cơ hội làm việc trên vệ tinh Titan.
Không chỉ có thu nhập cao mà còn có thể ra khỏi phi thuyền Hi Vọng hít thở không khí bên ngoài.
Sau khi điều chỉnh tốc độ hạ cánh, phi thuyền Hi Vọng đã rời khỏi trái đất hơn 20 ngày cuối cùng sẽ đáp xuống mặt đất một lần nữa.
Dưới lực ma sát tốc độ cao, thân tàu vũ trụ nhanh chóng chuyển sang màu đỏ. Nhưng tất cả những điều này đều nằm trong dự kiến, và chẳng có ai lo lắng về trình độ công nghệ hiện tại.
Độ cao đang giảm liên tục từ 3 nghìn km, 1 nghìn km, đến 100 km và bay thẳng vào tầng đối lưu của khí quyển vệ tinh Titan. Tốc độ bắt đầu giảm mạnh theo tuyến tính từ 2 km/s đến 1.5 km/s, 1 km/s, 600 m/s….
Tất nhiên, những tốc độ này hoàn toàn được điều chỉnh bởi hệ thống phản trọng lực, khi toàn bộ phi thuyền sắp hạ cánh xuống mặt đất, có cảm giác như đang bay lơ lửng.
Trong màn sương trắng dày đặc, phi thuyền Hi Vọng giống như người bất tử từ chín tầng mây hạ cánh an toàn xuống bề mặt của vệ tinh Titan.
Tất cả mọi mọi người đều reo lên vui sướng.
Khi màn sương trắng tan dần, Lục Trần ra lệnh mở cửa phi thuyền.
Sau đó đội quân đã được chuẩn bị từ lâu bước ra trước tiên.
Họ nhanh chóng kiểm tra tình hình xung quanh để đảm bảo an toàn cho toàn bộ phi thuyền Hi Vọng.
Sau đó, Lục Trần và một nhóm các quan chức cấp cao cũng bước ra khỏi phi thuyền Hi Vọng trong bộ đồ vũ trụ.
Đập vào mắt mọi người là một thế giới kỳ diệu.
Lúc này trên vệ tinh Titan đang là bầu trời đêm, tối đen như mực.
Trong bầu khí quyển dày đặc này, không thể nhìn thấy được các ngôi sao trên bầu trời, chỉ có thể quan sát thấy được một số ngôi sao sáng.
Ngoài ra trên vệ tinh Titan còn có một "mặt trăng" khổng lồ.
Đó là sao Thổ có màu kaki.
Nhìn trên vệ tinh Titan, rất dễ nhận thấy hình dáng khổng lồ của ‘mặt trăng’ này.
Kích thước của nó giống khi đứng trên Trái Đất nhìn mặt trời.
Sao Thổ cách vệ tinh Titan 1,22 triệu km.
Khoảng cách này đủ để sao Thổ bao phủ vệ tinh Titan trong từ trường riêng của nó, giúp chống chọi lại sức gió từ mặt trời.
Vệ tinh Titan quay quanh sao Thổ trong khoảng 16 ngày.
Trái Đất bị bao phủ trong bóng tối bao la, về cơ bản có thể hình dung như là bị mất tầm nhìn, nếu đứng trước phi thuyền Hi Vọng mà không bật đèn pin thì sẽ không thể nhìn thấy gì.
Lục Trần cầm ống nhòm nhìn ban đêm lên nhìn, ngay sau đó, một cảnh tượng kinh ngạc hiện ra trước mắt anh.
Trước mặt anh là một hồ nước, chỉ cách phi thuyền Hi Vọng 1 km.
Đó là một hồ nước khổng lồ, dưới những cơn gió thổi trên vệ tinh Titan, trên mặt hồ xuất hiện những gợn sóng đung đưa, có và con sóng vỗ vào bờ hồ tạo nên những âm thanh ào ạt.
Họ đã phân tích hồ nước này trước đó, chỉ là quan sát nó gần như vậy, mà con người vẫn có cảm giác nó cực kì đẹp.
Bên cạnh hồ nước có một con sông ngoằn ngoèo, có một số chất lỏng không biết từ đâu đang từ từ chảy vào trong hồ nước.
Dưới chân, là một bề mặt hơi gồ ghề, nó trông giống như cát, và một vài viên đá tương tự như sa mạc Gobi trên trái đất.
"Chúng ta hãy quay trở lại phi thuyền nghỉ ngơi. Ngày mai, chúng ta sẽ bắt đầu chính thức khai phá vệ tinh này". Lục Trần cất ống nhòm nhìn ban đêm, rồi ra lệnh cho tất cả lãnh đạo cấp cao quay trở lại phi thuyền Hi Vọng.
Nhưng hàng nghìn binh sĩ vẫn phải ở bên ngoài để tuần tra.
Năm giờ sau, ánh sáng ban ngày của vệ tinh Titan xuất hiện.
Bầu trời của vệ tinh Titan mang một màu xanh đậm, rất đẹp.
Khi vệ tinh Titan di chuyển về phía sao Thổ đối diện với mặt trời, ánh sáng mặt trời sẽ chiếu vào vệ tinh Titan. Sau khi phần lớn ánh sáng mặt trời bị bức xạ, một phần nhỏ ánh sáng mặt trời sẽ chiếu xuống mặt đất. Sau sự phản xạ khuếch tán của bầu khí quyển dày trên vệ tinh Titan, bầu trời sẽ biến thành màu xanh lam như thế này.
Nguyên lý tương tự như bầu trời xanh trên trái đất.
Vào lúc này, vô số thợ mỏ và nhà địa chất lần lượt ra khỏi phi thuyền Hi Vọng.
Bởi vì họ đã xác định được có một quặng oxit khổng lồ và hồ mêtan gần đó, họ sẽ khai thác quặng oxit và thu thập khí mêtan lỏng đầu tiên.
Mêtan lỏng là nguyên liệu thô có cùng đồng vị hydro với deuterium, và deuterium là năng lượng cần thiết cho phản ứng tổng hợp hạt nhân có thể điều khiển.
Ngoài hai khu vực này này, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra một số nơi có khoáng sản vật chất quý hiếm.
Trong một đến hai năm tới, phi thuyền Hi Vọng sẽ trải qua quá trình xây dựng và phát triển trên vệ tinh Titan.
Với nồng độ bầu khí quyển như vậy có nghĩa là khi tàu con thoi đi vào bầu khí quyển của vệ tinh Titan, nó sẽ tạo ra ma sát khí quyển dữ dội, thậm chí còn dữ dội hơn cả khi ma sát với bầu khí quyển của sao Hỏa.
“Kết quả điều tra hiện trường của họ cho thấy trên vệ tinh Titan không có sự sống và không có nguy hiểm." Đinh Đại Thành nói với Lục Trần.
Quân đội đã cử mười binh sĩ và hai nhà khoa học đến khám phá vệ tinh Titan trong ba ngày và không có nguy hiểm gì xảy ra.
Sau đó Đinh Đại Thành chiếu bản đồ ba chiều của vệ tinh Titan mà họ đã vẽ dần dần hiện ra trước mắt Lục Trần.
Trên bản đồ này, Đinh Đại Thành đã đánh dấu các địa hình khác nhau trên vệ tinh Titan, chẳng hạn như đâu là núi, đâu là núi lửa, đâu là khu vực giàu sắt, đâu là khu vực giàu silic, đâu là khu vực ao hồ, khu vực nào là đất liền v.v
Lục Trần gật đầu, sau đó cẩn thận xem bản đồ.
Sau khi phân tích kỹ lưỡng, cuối cùng cả hai người cũng chọn được một nơi.
Khu vực Thượng Đô, còn được gọi là Shangri-La, đây là một khu vực bức xạ ánh sáng ở bán cầu trước của vệ tinh Titan, có kích thước to bằng Australia.
Theo lý luận truyền thống cho rằng đây là một hồ mêtan khổng lồ, nhưng Đinh Đại Thành đã bác bỏ nhận định này sau khi quan sát thực địa.
Xuyên qua bầu không khí dày đặc, điều kiện bề mặt của khu vực Thượng Đô lọt vào ống kính, những gì hiện ra trước mắt Lục Trần là một thế giới huyền diệu.
Ở đây có bề mặt rắn, có hồ, nhưng không lớn lắm, đồng thời có các con sông đều được tạo thành từ mêtan lỏng chảy chậm, giống như trên Trái Đất.
Báo cáo khảo sát địa chất cho thấy, ở một khu vực nào đó của Thượng Đô có rất nhiều quặng sắt phong phú, Lục Trần và Đinh Đại Thành suy đi tính lại, cuối cùng chọn địa điểm này là nơi hạ cánh.
Đúng vậy, bởi vì vệ tinh Titan rất an toàn nên họ quyết định bay phi thuyền Hi Vọng đến vệ tinh Titan.
Vì tài nguyên trên vệ tinh Titan quá phong phú nên họ dự định phát triển ở trên này từ một đến hai năm rồi mới rời đi.
Vì vậy, năng lượng cần thiết để phi thuyền Hi Vọng xoay quanh vệ tinh Titan là một con số thiên văn đáng kinh ngạc, đủ để chúng có thể bay ra xa khỏi hệ mặt trời.
Hơn nữa, với nguồn tài nguyên phong phú như vậy, thì việc dùng tàu con thoi vận chuyển đến phi thuyền Hi Vọng là rất phiền phức.
Mọi người đều có chút phấn khích khi nghe tin phi thuyền Hi Vọng sắp đến vệ tinh Titan. Đã hơn 20 ngày rồi họ không được đặt chân xuống mặt đất, và nhiều người hy vọng sẽ có cơ hội làm việc trên vệ tinh Titan.
Không chỉ có thu nhập cao mà còn có thể ra khỏi phi thuyền Hi Vọng hít thở không khí bên ngoài.
Sau khi điều chỉnh tốc độ hạ cánh, phi thuyền Hi Vọng đã rời khỏi trái đất hơn 20 ngày cuối cùng sẽ đáp xuống mặt đất một lần nữa.
Dưới lực ma sát tốc độ cao, thân tàu vũ trụ nhanh chóng chuyển sang màu đỏ. Nhưng tất cả những điều này đều nằm trong dự kiến, và chẳng có ai lo lắng về trình độ công nghệ hiện tại.
Độ cao đang giảm liên tục từ 3 nghìn km, 1 nghìn km, đến 100 km và bay thẳng vào tầng đối lưu của khí quyển vệ tinh Titan. Tốc độ bắt đầu giảm mạnh theo tuyến tính từ 2 km/s đến 1.5 km/s, 1 km/s, 600 m/s….
Tất nhiên, những tốc độ này hoàn toàn được điều chỉnh bởi hệ thống phản trọng lực, khi toàn bộ phi thuyền sắp hạ cánh xuống mặt đất, có cảm giác như đang bay lơ lửng.
Trong màn sương trắng dày đặc, phi thuyền Hi Vọng giống như người bất tử từ chín tầng mây hạ cánh an toàn xuống bề mặt của vệ tinh Titan.
Tất cả mọi mọi người đều reo lên vui sướng.
Khi màn sương trắng tan dần, Lục Trần ra lệnh mở cửa phi thuyền.
Sau đó đội quân đã được chuẩn bị từ lâu bước ra trước tiên.
Họ nhanh chóng kiểm tra tình hình xung quanh để đảm bảo an toàn cho toàn bộ phi thuyền Hi Vọng.
Sau đó, Lục Trần và một nhóm các quan chức cấp cao cũng bước ra khỏi phi thuyền Hi Vọng trong bộ đồ vũ trụ.
Đập vào mắt mọi người là một thế giới kỳ diệu.
Lúc này trên vệ tinh Titan đang là bầu trời đêm, tối đen như mực.
Trong bầu khí quyển dày đặc này, không thể nhìn thấy được các ngôi sao trên bầu trời, chỉ có thể quan sát thấy được một số ngôi sao sáng.
Ngoài ra trên vệ tinh Titan còn có một "mặt trăng" khổng lồ.
Đó là sao Thổ có màu kaki.
Nhìn trên vệ tinh Titan, rất dễ nhận thấy hình dáng khổng lồ của ‘mặt trăng’ này.
Kích thước của nó giống khi đứng trên Trái Đất nhìn mặt trời.
Sao Thổ cách vệ tinh Titan 1,22 triệu km.
Khoảng cách này đủ để sao Thổ bao phủ vệ tinh Titan trong từ trường riêng của nó, giúp chống chọi lại sức gió từ mặt trời.
Vệ tinh Titan quay quanh sao Thổ trong khoảng 16 ngày.
Trái Đất bị bao phủ trong bóng tối bao la, về cơ bản có thể hình dung như là bị mất tầm nhìn, nếu đứng trước phi thuyền Hi Vọng mà không bật đèn pin thì sẽ không thể nhìn thấy gì.
Lục Trần cầm ống nhòm nhìn ban đêm lên nhìn, ngay sau đó, một cảnh tượng kinh ngạc hiện ra trước mắt anh.
Trước mặt anh là một hồ nước, chỉ cách phi thuyền Hi Vọng 1 km.
Đó là một hồ nước khổng lồ, dưới những cơn gió thổi trên vệ tinh Titan, trên mặt hồ xuất hiện những gợn sóng đung đưa, có và con sóng vỗ vào bờ hồ tạo nên những âm thanh ào ạt.
Họ đã phân tích hồ nước này trước đó, chỉ là quan sát nó gần như vậy, mà con người vẫn có cảm giác nó cực kì đẹp.
Bên cạnh hồ nước có một con sông ngoằn ngoèo, có một số chất lỏng không biết từ đâu đang từ từ chảy vào trong hồ nước.
Dưới chân, là một bề mặt hơi gồ ghề, nó trông giống như cát, và một vài viên đá tương tự như sa mạc Gobi trên trái đất.
"Chúng ta hãy quay trở lại phi thuyền nghỉ ngơi. Ngày mai, chúng ta sẽ bắt đầu chính thức khai phá vệ tinh này". Lục Trần cất ống nhòm nhìn ban đêm, rồi ra lệnh cho tất cả lãnh đạo cấp cao quay trở lại phi thuyền Hi Vọng.
Nhưng hàng nghìn binh sĩ vẫn phải ở bên ngoài để tuần tra.
Năm giờ sau, ánh sáng ban ngày của vệ tinh Titan xuất hiện.
Bầu trời của vệ tinh Titan mang một màu xanh đậm, rất đẹp.
Khi vệ tinh Titan di chuyển về phía sao Thổ đối diện với mặt trời, ánh sáng mặt trời sẽ chiếu vào vệ tinh Titan. Sau khi phần lớn ánh sáng mặt trời bị bức xạ, một phần nhỏ ánh sáng mặt trời sẽ chiếu xuống mặt đất. Sau sự phản xạ khuếch tán của bầu khí quyển dày trên vệ tinh Titan, bầu trời sẽ biến thành màu xanh lam như thế này.
Nguyên lý tương tự như bầu trời xanh trên trái đất.
Vào lúc này, vô số thợ mỏ và nhà địa chất lần lượt ra khỏi phi thuyền Hi Vọng.
Bởi vì họ đã xác định được có một quặng oxit khổng lồ và hồ mêtan gần đó, họ sẽ khai thác quặng oxit và thu thập khí mêtan lỏng đầu tiên.
Mêtan lỏng là nguyên liệu thô có cùng đồng vị hydro với deuterium, và deuterium là năng lượng cần thiết cho phản ứng tổng hợp hạt nhân có thể điều khiển.
Ngoài hai khu vực này này, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra một số nơi có khoáng sản vật chất quý hiếm.
Trong một đến hai năm tới, phi thuyền Hi Vọng sẽ trải qua quá trình xây dựng và phát triển trên vệ tinh Titan.
Tác giả :
Lâu Nghị