Những Truyền Thuyết Hợp Lý
Chương 6: Thiên lậu (trời lủng)
Mười lăm tháng hai • Nữ Oa thánh đản (sinh nhật Nữ Oa)
Tương truyền thuỷ thần Cộng Công và Chuyên Húc (nơi khác nói là hỏa thần Chúc Dung) tranh đế, gây nên một trận đại chiến. Sau khi thua trận, Cộng Công vì xấu hổ và giận dữ mà đâm đầu về phía núi Bất Chu trụ trời ở phương Tây, húc đổ nó. Vì vậy mà trời bị lủng một cái lỗ to đổ sụp xuống, hỏa cầu nóng rực thiêu trụi núi rừng, dưới đất phun lên hồng thủy cùng nham thạch nóng chảy, dân chúng kêu khổ thấu trời.
Nữ Oa thấy con dân mình phải chịu khổ như thế thì rất đau lòng, nàng không có biện pháp trừng phạt thuỷ thần tác loạn, đành phải vất vả cực nhọc đi vá trời. Nàng tập hợp đá ngũ sắc, luyện thành chất lỏng dính sệt để vá trời. Đến Nam Hải trảm một con rùa lớn, lấy bốn chân làm trụ trời. Lại đốt cỏ lau thành tro, đem chặn hồng thủy đang ngập lụt khắp nơi.
Trời vá xong lại bị nghiêng về phía Tây, thế nên nhật nguyệt tinh tú đều chạy từ Đông sang Tây; đất không bị lõm nhưng vì Nữ Oa rắc tro nên Đông thấp Tây cao, vì thế Trường Giang và Hoàng Hà đều chảy về phía Đông. Bầu trời lúc trước bị mất đi trụ chống, ngẫu nhiên sẽ vào lúc mưa tạnh trời quang phản chiếu ra ánh sáng của đá thất sắc vốn dùng để vá trời, đây là nguyên nhân sau cơn mưa trên trời sẽ có cầu vồng.
———————————-
Đầu xuân như thông lệ là mưa phùn liên miên, nhưng bầu trời phía trên rừng cây xi măng lại như đang chống lại thông lệ, mạc danh (kỳ lạ) giáng xuống một trận mưa to. Từng giọt mưa lớn mãnh liệt theo bầu trời đêm của thành phố rơi xuống, đập vào trên mái hiên và cửa sổ, xối ướt những vật không được che chắn.
Phía sau quầy hàng của phòng khám Tâm ái động vật, Tân Ngải Nhân đang ngồi xem tin thời tiết. Bác sỹ thú y trẻ tuổi hơi nhăn mày, tựa hồ có chút đứng ngồi không yên, thỉnh thoảng quay đầu về phía cửa nhìn ra ngoài trời mưa to. Ngoài cửa và góc phòng khám nơi bạch hồ thường ngủ đều trống rỗng, chỉ có vài túm lông trắng cuộn lại thành một cục. Cả phòng khám đều yên tĩnh, chỉ còn giọng nói nhạt nhẽo rè rè của nữ phát thanh viên trên đài tin tức vang lên. Không biết vì sao giọng nói kia ngược lại còn khiến cho cả không gian lạnh lẽo hơn.
Chuông cửa vang lên, cửa kính bị đẩy ra, tiếng mưa rơi ầm ầm và không khí ẩm ướt cùng nhau tràn vào phòng. Thanh niên áo trắng ướt đẫm thở hổn hển bước vào phòng khám, toàn thân trên dưới đều là nước, ngay cả đầu ngón tay buông ra cho cửa tự động đóng lại cũng đầy nước.
“Bạch Linh!" Tân Ngải Nhân nhảy dựng lên, “Cậu đi đâu mà cả người dầm mưa thành thế này? Chờ một chút!"
Đáng tiếc câu ngăn cản cuối cùng không có hiệu quả, không đợi đến lúc anh cầm khăn mặt đã chuẩn bị sẵn lao ra thì cậu trai áo trắng đã biến thành bạch hồ, dùng sức lắc hết nước.
“A! Hồ ly chết tiệt!" Bác sỹ thú y nhìn mặt đất đầy bùn, vừa né nước văng vừa mắng, “Lát nữa cậu đi lau nhà cho tôi! Sao có thể làm ướt như vậy?"
“Hắt xì!" Bạch Linh dừng lại, hắt hơi một cái, “Trời mưa lớn quá, chỗ nào cũng đều đọng nước!"
“Được rồi! Không được lắc nữa!" Tân Ngải Nhân thừa cơ lấy khăn quấn chặt hồ ly, dùng sức lau, “Cậu rốt cuộc chạy đi đâu vậy? Sao không gọi điện thoại tôi đi đón cậu? Tôi còn tưởng cậu tìm được chủ nhân không trở lại chứ!"
“Không mang tiền thôi…" Ánh mắt đen nhánh của yêu hồ xoay chuyển đầy vô tội.
“Vậy sao không ngồi taxi? Về đây tôi trả tiền cho!"
“Ngô… Hắt xì!"
“Buổi sáng đã nói với cậu trời sẽ mưa to, cậu còn đi ra ngoài, lại còn vội vội vàng vàng không mang dù, chuyện gì mà quan trọng vậy? Biết được tin tức của chủ nhân cậu à?"
“Ngải Nhân, anh như vậy rất giống bà mẹ nha!"
“Bà mẹ sao? Được! Vậy để tôi giống hệt luôn đi!" Bác sỹ thú y bế hồ ly lên, “Mẹ nói ướt mưa tốt nhất nên đi tắm nước nóng để tránh cảm mạo."
“Oa! Không cần! Tôi nói là được!" Bạch Linh cách mặt đất một mét bắt đầu giãy dụa, “Là Nữ Oa! Đến sinh thần của Nữ Oa nương nương rồi! Tôi đi cúng bái!"
Tân Ngải Nhân dừng lại, kỳ quái hỏi: “Cho nên cậu không phải là ra ngoài tìm người? Sinh nhật Nữ Oa thì có can hệ gì tới cậu?"
“Nữ Oa nương nương vẫn luôn chiếu cố yêu hồ chúng tôi a!" Bạch Linh giải thích, “Cho nên sinh thần của nàng vô luận là yêu hồ nào cũng đều phải vào miếu cúng bái. Có người cúng mười lăm tháng ba, có người cúng mười lăm tháng chín, còn tôi quen cúng mười lăm tháng hai rồi, cúng đồng thời với Cửu Thiên Huyền Nữ (Tây Vương Mẫu)!"
“Trong cuộc sống đời thực mà nghe cái loại đề tài này quả thật không quen." Tân Ngải Nhân ôm hồ ly ngồi xuống ghế, “Cậu nói xem, tôi sao lại không biết Nữ Oa và yêu hồ có quan hệ?"
“Anh chưa xem qua Phong Thần Diễn Nghĩa à? Ðát Kỉ chính là do Nữ Oa nương nương phái xuống a!" Bạch Linh đổi tư thế thoải mái hơn ngồi ở trên đùi Tân Ngải Nhân, “Bất quá, nguồn gốc giữa Nữ Oa nương nương và tộc hồ yêu so với chuyện đó còn sớm hơn, phải kể từ lúc vá trời…"
“Vá trời?" Trong ngữ điệu Tân Ngải Nhân lộ ra cảm giác xấu quen thuộc, “Tôi không nên hỏi chuyện này có phải không?"
“Đúng, vá trời." Bạch Linh nhìn ra ngoài cửa sổ, “Lại nói tiếp, chuyện như vậy rất thích hợp kể vào ngày mưa to như trời bị thủng thế này…"
—————————–
Trong thần thoại cổ đại của Trung Quốc, vấn đề ghi chép hỗn loạn méo mó biến dạng nghiêm trọng hàng đầu nhất chính là các thế hệ thần tộc. Cùng một vị thần, trong các ghi chép khác nhau sẽ có quan hệ cha con, vợ chồng thậm chí anh chị em khác nhau. Đời sau vì để tiện cho bản thân đọc hiểu, trích dẫn truyền thuyết đều theo ý mình, hoặc vì xóa bỏ những phần trong truyền thuyết không hợp với đạo Nho chính thống của mình, đã tự tiện sửa chữa nhiều thứ trong truyền thuyết thần thoại. Bởi vậy trong các truyện truyền miệng hoặc các sách văn hóa, rất nhiều chuyện không quan trọng hoặc làm người ta khó hiểu đều đã bị lãng quên.
Tỷ như nói: Cộng Công là con của Chúc Dung.
Hỏa thần Chúc Dung là hậu duệ của thiên đế, cai quản hỏa sự trong trời đất. Một vị thần như thế lại sinh ra một thuỷ thần Cộng Công thuộc tính hoàn toàn khác mình, ai nghe thấy cũng đều không thể hiểu được.
Càng kỳ quái hơn, vì sao sau này tranh chấp giữa phụ tử sẽ kinh thiên động địa, thậm chí nghiêm trọng đến mức tạo ra thay đổi mãi mãi cho kết cấu của thế gian?
Cũng không thể trách không có truyền thuyết nào giải thích chuyện này, bởi vì nhờ vào hành động có chút tận tậm cùng nhiễu loạn mà nó đã bị bỏ quên. Dù sao, đây là trước khi thiên địa tách ra, là chuyện xưa cuối cùng không thể để ai biết.
Chúc Dung tên là Trọng Lê, là hỏa thần, giống như lửa có năng lực mang lại ánh sáng và ấm áp, đồng thời cũng có được tính cách nồng nhiệt nóng nảy. Vào lúc tâm tình tốt thì vui vẻ đem quang và nhiệt của bản thân làm ấm áp mặt đất và cuộc sống của con người, nhưng khi hắn bắt đầu nổi nóng thì không ai cứu vãn nổi, trong vòng nghìn dặm lửa hoang vì nộ khí của hắn mà kéo dài không dứt.
Thân là đại thần vạn dân không thể thiếu, Chúc Dung không thể nói mình buồn bực vì năng lực của bản thân, nhưng lại không thể khắc chế ngọn lửa hung mãnh thiêu đốt trên người mình tùy theo tâm tình mà nổi lên. Mãi đến một ngày, hắn ở bên bờ Trường Giang gặp được một nữ tử không biết tên. Nói cũng lạ, hỏa thần chỉ cần lại gần người con gái này, nhiệt độ nóng rực trên người hắn dường như liền lặng yên an tĩnh. Không còn đốt người nữa.
“Ngươi là ai?" Chúc Dung trong hình người hỏi.
“Ai cũng là ta, ai cũng không phải là ta." Nữ tử lạnh lẽo nở nụ cười theo lời nói phiêu dạt, “Còn ngươi, ngươi là ai?"
Chúc Dung cao lớn khôi ngô bị kinh sợ bởi mỹ mạo của nàng, khí chất của nàng, mãi không thể phun ra một chữ.
Thời đại này giữa thần và người thiếu mất phân giới rõ ràng, có thể tự do đi lại giữa thiên địa. Rất khó phân biệt được nữ tử này là yêu, thần hay nhân. Nàng tên là Liễm, trên người nổi lên thủy khí của Trường Giang cuồn cuộn, bốc lên như đại trạch phía Nam. Mà nàng cũng như sông Trường Giang, ôn hậu bao dung hết tính nết bạo liệt của hỏa thần. Vì vậy Chúc Dung lấy Liễm làm vợ, rời bỏ cung điện trên trời của mình xuống sống bên bờ sông.
Bởi vì có nàng bên cạnh, thảo nguyên không còn lửa hoang lan tràn, rừng rậm cũng không có sơn hỏa cuồng thiêu: thiên hạ đại hỏa cứ như vậy yên ổn khuất phục trong tay người vợ, yên tĩnh hòa bình mà ấm áp. Nhưng hoàn cảnh bất thường, nữ tử trong mát như thủy tính chịu không nổi viêm nhiệt (nhiệt độ nóng) trên người Chúc Dung. Thủy khí trên người nàng như sương khói từ từ biến mất, thân thể tinh tế như u tuyền (suối sâu) chịu không được đối xử của hỏa diễm thần lực thô bạo mà dần gầy yếu. Cuối cùng nàng chết, chỉ để lại một đứa con tên gọi Khang Hồi.
Khang Hồi kế thừa thuộc tính thủy của mẫu thân, đồng thời cũng có thần cách của phụ thân, hai bên hoàn mỹ dung hợp tạo nên bản lĩnh khống chế thủy và thần lực bài sơn đảo hải của y. Bên trong, y đồng thời có ôn lạnh của mẫu thân và tính cách biến hóa lưỡng cực của phụ thân; còn nói về vẻ ngoài, y kế thừa dung mạo từ phía mẫu thân, tiêm tế mỹ lệ mà thon dài. Chỗ duy nhất biểu hiện ra huyết thống của Chúc Dung chính là tóc: mái tóc dài ráng đỏ mềm mại phiêu tán trên lưng Khang Hồi, như lô hỏa (bếp lò) toát ra ấm áp trên đống củi mùa đông, chiếu xuống làn da trắng nõn của y.
Trước khi thê tử mất Chúc Dung không hề đặc biệt chú ý đến con mình, hắn vãng lai trong thiên địa lưu lại rất nhiều con cái, Khang Hồi chỉ là một đứa nhỏ không đáng để ý trong số đó mà thôi, đương nhiên, hắn cũng chưa từng chú ý đến thần lực thủy thần của y. Mãi đến khi thê tử mất, Khang Hồi đem xác mẫu thân đưa xuống sông trở về nguyên thủy, Chúc Dung lúc này mới chú ý đến thân thể nhỏ gầy cô tịch bên bờ sông bốn phía phiêu đãng sương khói, giống y như mẫu thân của y.
“Ngươi rất nhớ nàng à?" Chúc Dung hỏi thiếu niên.
“Nhớ mà cũng không nhớ." Thiếu niên chậm rãi trả lời, giọng mũi mang theo thủy khí, “Vậy còn ngươi?"
Chúc Dung đang phải chịu đau đớn tang thê trả lời không được. Hắn không ý thức được đoạn đối thoại này cùng đoạn đối thoại năm xưa bên bờ sông có bao nhiêu tương tự, đương nhiên Khang Hồi cũng không biết.
Sau khi đã thiêu cháy thê tử hấp thu viêm nhiệt của mình, Chúc Dung lại khôi phục bản tính bạo liệt ban đầu, hơn nữa còn nặng hơn. Dựa theo tâm tình lúc tốt lúc xấu của hắn, nhân gian cũng lúc thì hỏa hoạn tứ phía, lúc thì trong bếp thiếu khuyết ánh lửa. Chúc Dung rời khỏi chỗ ở bên bờ sông, điên cuồng tìm kiếm thứ có thể dập tắt phần thiêu đốt mãnh liệt trên người mình, lại phát hiện dù là trên trời dưới đất cũng đều không có thứ gì có thể thừa nhận được nhiệt độ của hắn. Không người, không thần, không có gì cả.
Thời gian chuyển dời đến một chiều hoàng hôn tháng tư, vào cái mùa chước nhiệt (lửa nóng) của hỏa thần không chịu thần lực khống chế nhất mà tỏa ra tứ phía, Chúc Dung trở lại bờ sông năm đó đã gặp mặt thê tử, tiểu ốc râm mát dễ chịu vẫn như xưa, các phòng được quét tước sạch sẽ tựa như nữ chủ nhân vẫn còn trên đời. Làm đồ ăn dĩ nhiên là thiếu niên cao gầy nửa trưởng thành, giống hệt hình ảnh của giai nhân nhiều năm trước. Khang Hồi vẫn còn là thiếu niên chưa lớn nhưng không còn nhỏ, đang ở vào thời kỳ nam nữ chưa phân rõ, đến nụ cười cũng giống y mẫu thân.
“Người đã trở lại, phụ thân đại nhân." Khang Hồi cười nói.
Chúc Dung bước về phía Khang Hồi, Khang Hồi cũng cười nghênh hướng phụ thân. Theo mỗi bước đi khoảng cách giữa phụ tử càng lúc càng gần, Chúc Dung lại cảm nhận được ngấm lạnh hắn mất đi tìm kiếm đã lâu.
Thanh xuất vu lam mà thắng vu lam (màu xanh bắt đầu từ màu lam mà lại hơn màu lam, nôm na là trò giỏi hơn thầy), thủy khí trên người Khang Hồi còn nồng đậm hơn mẫu thân, thần uy của hậu duệ thiên đế giúp cho dòng thủy khí này không bị năng lực của Chúc Dung ảnh hưởng mà tiêu tán, nó vừa đủ để chống đỡ với viêm khí (khí nóng) của hỏa thần. Đây nghiễm nhiên chính là điều Chúc Dung đang tìm kiếm bấy lâu, thứ duy nhất trong thiên địa.
“Ngươi đã lớn như vậy…" Chúc Dung thất thần nhìn Khang Hồi, mãi mới nói được một câu giống lời một người cha, “Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?"
“Mười lăm, thưa phụ thân." Thiếu niên nhẹ nhàng cười.
“Hảo, mười lăm… Hảo…" Chúc Dung cạn từ chỉ có thể xoa xoa mái tóc đỏ của thiếu niên, gần như tham lam hấp thu thủy khí thanh lương (trong mát) kia.
“Sao vậy, phụ thân?"
“Chia cách lâu như vậy, có nhớ ta không?" Đại thần không biết nên nói gì, thuận miệng hỏi một câu.
“Nhớ, không thể nói không nhớ!" Nụ cười của thiếu niên mang theo thủy khí Trường Giang, chậm rãi lành lạnh, “Vậy phụ thân có nhớ Khang Hồi không?"
Rung động tựa như sét đánh chạy khắp người hỏa thần. Trải qua nhiều năm, nữ tử bên bờ sông năm đó giống như sống lại, hơn nữa còn đứng trước mặt hắn với tư thái càng nồng đậm thủy khí hơn.
Hỏa diễm minh lượng chiếu sáng bóng đêm trong tiểu ốc, nhưng mọi thứ đều hỗn loạn. Có lẽ là cháo ngũ cốc lạnh Khang Hồi bưng lên làm bữa tối đã khiến Chúc Dung say? Đêm đó, Chúc Dung đem nhi tử bên gối thành thế thân của thê tử, hung hăng ôm y. Tưởng niệm thê tử, muốn thủy khí khắc chế khát cầu năng lực của bản thân, tất cả trong đêm tối hoà trộn thành dục vọng méo mó.
“Liễm…"
Cả đêm, Chúc Dung cứ thế kêu tên thê tử.
Khang Hồi đầu tiên là khiếp sợ, sau đó là bi ai, đồng thời một người chưa hoàn toàn trưởng thành như y không thể nào kháng cự lại thiên uy của đại thần. Tứ chi không giãy dụa được, thủy khí trời sinh chưa đủ cường đại chỉ có thể miễn cưỡng bảo hộ y không bị sí diễm (lửa nóng) tổn thương, y chỉ có thể để mặc phụ thân lâu ngày không gặp thi bạo (làm tàn bạo), nhìn hoạt thủy của chính mình bị chước nhiệt làm bốc hơi thành vân vụ (mây mù) đầy trời, gió nóng đến thiêu người trong đêm cứ như vậy lạnh dần, trong gió mang theo tiếng khóc của thiếu niên.
Mọi chuyện cũng không chấm dứt sau đêm đó, nhìn thấy muôn dân nhờ thế được lợi, Chúc Dung cho đó là lý do để tiếp tục bạo hành. Thế nên một đêm rồi một đêm, thiếu niên vừa chống cự vừa chịu đựng Chúc Dung lợi dụng thủy khí của mình dập tắt hỏa diễm, vô lực mặc kệ nguồn nhiệt nóng cháy người không chút lưu tình tiến vào trong thân hình nhỏ gầy của mình. Vô luận có chống cự thế nào, có không mong muốn bản thân vì năng lực nên bị đối xử như thế nào, cam tuyền (nước ngọt) trong cơ thể y vẫn như cũ ào ạt trào ra, bảo hộ y đồng thời cũng bị hỏa thần thỏa mãn lợi dụng.
Vì thế hỏa diễm vô cương tứ ngược (không gì kiềm chế tàn sát hung bạo) trong thiên địa lại được khống chế lần nữa, trên mặt đất không còn tiếng lầm than của dân chúng, lửa lại là nguồn sống cung cấp quang minh ấm áp trên tay mọi người. Dân chúng cảm tạ Chúc Dung rốt cục không còn giáng tai họa, nhưng lại không biết thứ bình yên này được xây dựng trên chùy tâm thứ cốt (xuyên tâm thấu xương) của một thiếu niên bán thần.
Khang Hồi đã thử chạy trốn, nhưng Chúc Dung chưởng quản hỏa diễm khắp nhân giới thần thông quảng đại, vô luận chạy thế nào cũng không thoát khỏi bàn tay hắn. Sau vài lần chạy trốn đổi lại roi phạt vô tình cùng cường liệt hỏa diễm thiêu đốt, Khang Hồi đã buông xuôi cho việc bỏ trốn. Mặt khác, y sớm đã biết hỏa thần phụ thân nổi giận sẽ mang đến thiên tai cho thế nhân, không ngừng vắt óc suy nghĩ ra cách giải quyết. Dùng phương pháp hiến thân như này để đổi lấy an cư cho dân chúng y dĩ nhiên không muốn, nhưng lại mâu thuẫn vì thế mà cảm thấy một chút an ủi — ít nhất trên mặt đất sẽ không còn tiếng kêu than dậy khắp trời đất. Dù sao y cũng vô pháp kháng cự sự thô bạo của Chúc Dung, vậy còn có thể làm gì đây?
Muốn chống cự, chống cự không được; muốn chạy trốn, lại như thế nào cũng chạy không khỏi truy tung của phụ thân. Trong lúc đấu tranh giữa thống khổ và mâu thuẫn, bản chất ôn hòa của thiếu niên rốt cuộc không lấn át được cảm xúc mãnh liệt. Chúc Dung di truyền cho nhi tử tính cách cường liệt, nhưng Khang Hồi không thể như phụ thân nổi lửa tứ phía để biểu đạt nộ ý, lại bị chìm trong ý muốn hiến thân giúp người, đành phải ngày qua ngày lấy khóc lóc để phát tiết tình cảnh không thể chịu đựng được.
Khóc liên tục không ngừng rốt cục khởi động thần lực của Khang Hồi, nước mắt của thiếu niên hóa thành mưa to tầm tã, tụ thành hồng thủy ngập trời bao phủ mặt đất, tiếng khóc của y biến thành sóng cao vạn trượng, tuôn thành xoáy nước cắn nuốt mọi thứ. Đại thủy tràn ra hà đạo vốn có, tràn ngập ruộng đồng và thôn xóm, cuốn trôi hành nhân (người đi đường) và tẩu thú (thú trên mặt đất). Vô luận là rừng rậm hay đồng cỏ đều trở thành thủy hương trạch quốc, ngư long (rồng cá) theo đại thủy ăn thịt người khắp nơi, chim chóc không còn tổ của chúng, loài người và thú vật chỉ có thể chạy lên cao lánh nạn.
Đế vương trên mặt đất là Chuyên Húc phát động đại quân thảo phạt Khang Hồi, nhưng lại bị đại thủy tấn công, vô ích trở về. Cuối cùng trận đại thủy lớn đến nỗi ngập tới chân trời kinh động thiên đế, vì thế thiên đế cho gọi tới Chúc Dung vốn gắn bó nhất với nhân loại hỏi có tai họa gì.
“Bẩm thiên đế, là vì dân Tam Miêu tà *** bạo ngược, Chúc Dung quyết tâm giáng tai trừng phạt tà dân." Chúc Dung đương nhiên không thể nói bản thân đã làm ra loại hành vi thú vật như thế nào với nhi tử dẫn đến tạo nên tai họa như thế này, cho nên hắn đem một dân tộc dã man trên mặt đất ra làm bia đỡ.
“Đúng vậy." Thiên đế đã sớm biết tộc Tam Miêu dã man xác thực tùy ý gây loạn khắp nơi, “Nhưng không thể để thiên tai này lan đến tận thiên đình…"
Thiên đế trầm tư, bên dưới Chúc Dung run như cầy sấy chờ đợi. Hắn rất sợ thiên đế muốn phái người tra xét hoặc xử trí bạo dân, như vậy chuyện Khang Hồi chịu đựng ngược đãi của phụ thân sớm muộn cũng sẽ lọt vào tai thiên đế.
“Chúc Dung à, ngươi nói việc này nên xử trí thế nào mới tốt đây?" Thiên đế lại mở miệng, “Bạo dân nên phạt, nhưng nên nghĩ biện pháp không để thiên giới bị ảnh hưởng mới được."
Vừa hỏi như thế đã đúng ngay ý muốn của Chúc Dung, hắn lập tức đề nghị thiên đế tách ra thiên địa đang tương liên, như thế dân chúng ở hạ giới vô luận xảy ra chuyện gì cũng sẽ không ảnh hưởng đến nơi ở của thiên thần.
“Rất tốt, việc này để ngươi lo liệu vậy." Thiên đế lại nghĩ tới chuyện khác, “Làm ra đại thủy là ai?"
“Là tiểu nhi Khang Hồi, trời sinh có thần lực phát thủy." Chúc Dung vừa nhẹ nhàng thở phào lại bắt đầu thấp thỏm không yên, nhất thời không nghĩ ra được lời nói dối nào hay, chỉ có thể theo thực tế trả lời.
“Trên trời vừa vặn thiếu một chức tổng ti (tổng quản) thủy thần, dứt khoát dẫn nó lên trời phong làm thuỷ thần đi." Thiên đế hiền lành cười, “Như vậy phụ tử các ngươi cũng không cần phân cách thiên địa hai nơi, phụ tử có thể cùng nhau vui vẻ."
“Tạ ơn thiên đế!" An bài như thế làm cho Chúc Dung trong lòng thầm kêu khổ, “Nhưng tiểu nhi trời sanh tính cách ngu đần, chỉ sợ không thể đảm nhiệm chức vị này."
“Không sao, dù sao cũng là một cái ghế trống, cứ để nó ngồi đi!"
Vì vậy Chúc Dung theo mệnh lệnh của thiên đế dùng phối đao chém ra phân giới giữa thiên địa, từ nay về sau nhân thần hai đường: thần trên trời còn có thể tự mình hạ phàm, nhưng loài người lại vô pháp tùy tiện nói ra thỉnh cầu của họ với trời. Tất cả thỉnh cầu của loài người với thần đều phải dựa vào vu sư trao đổi qua nghi thức đặc biệt, thần thì an cư ở trên trời hưởng thụ hy sinh và hiến tế của nhân loại. Trong thiên địa, chỉ lưu lại một ngọn núi cao dành cho tất cả vu giả.
Quay về vấn đề phong thần của Khang Hồi, Chúc Dung mặc dù không muốn cũng không dám kháng lại thiên mệnh, đem thư bổ nhiệm qua loa để trước mặt Khang Hồi coi như xong việc.
“Đây là?" Trong tiểu ốc, thiếu niên trừng đôi mắt to vì nhiều năm khóc mà sưng đỏ, nghi hoặc nhìn nhánh ngọc giản (thẻ làm bằng ngọc, giống thẻ tre).
“Nhậm mệnh trạng, thiên đế phong ngươi làm tổng ti thuỷ thần, thần danh Cộng Công." Chúc Dung sầm mặt, cố gắng dùng biểu tình vô sự nhìn nhi tử.
“Vì sao?" Thiếu niên nghi hoặc, lật qua lật lại nghiên cứu nhậm mệnh trạng.
“Bởi vì ngươi là nhi tử của Chúc Dung, lại có thần lực của thuỷ thần." Chúc Dung vươn bàn tay to bắt lấy khuôn mặt gầy tái nhợt của Khang Hồi, buộc y ngẩng đầu. “Thế nào? Ngươi hiện tại có thể lên trời. Ngươi nên cảm tạ người phụ thân đã cho ngươi địa vị tôn vinh này đi chứ? Hay là vong ân phụ nghĩa gây ra tai họa cho phụ thân đây?"
“Ta… Ta sẽ không…" Cái nhìn thẳng của Chúc Dung gợi lên ký ức kinh khủng, hai gò má thiếu niên đỏ sẫm vì tu phẫn (xấu hổ và tức giận), nỗ lực muốn trốn tránh đôi mắt như ngọn lửa kia, “Ta không muốn làm thần… Cũng không muốn… Lên trời…"
“Thứ không biết tốt xấu!" Chúc Dung vung tay ném văng thiếu niên, dường như nổi giận mà ra lệnh, “Kêu ngươi làm thì làm đi! Dù sao cũng không ai quản ngươi làm gì ở đâu."
Ngoài miệng nói như vậy, đáy lòng Chúc Dung lại biết rõ căn bản không cần sợ Khang Hồi cáo trạng với thiên đình. Thiếu niên vì phụ thân mà sợ hãi thống hận tất cả thần linh, y không muốn cùng thần có quan hệ, càng tuyệt đối không muốn ở cùng một bầu trời với phụ thân. Mặt khác, chuyện phụ thân đối với mình thi bạo Khang Hồi căn bản không nói nên lời, y thà rằng ngày đêm khóc tạo thành hồng thủy bị người hiểu lầm, bị người thảo phạt cũng không nguyện vừa khóc vừa kể việc xấu trong nhà với ai, làm sao còn có thể cáo trạng?
“Khoan đã, phụ thân." Khang Hồi nghĩ đến chuyện gì đó lại mở miệng, rồi lại bởi vì Chúc Dung mà rụt rè, “Trời và đất vì sao phải tách ra?"
“Bởi vì Tam Miêu ngang ngược, ngươi tạo nên đại thủy xử phạt bọn chúng, nên thiên đế không muốn người trên mặt đất bị phạt liên lụy đến thiên giới." Chúc Dung nói một cách đương nhiên, giống như đó là sự thật.
“Là… Là như vậy à…" Thiếu niên cúi đầu, hai khỏa lệ châu lại chuẩn bị rơi xuống.
“Như vậy không tốt sao?" Chúc Dung đem thiếu niên kéo vào trong ***g ngực, buộc y ngẩng đầu nhìn mình, “Như vậy cũng sẽ không có người giáng tội ngươi tạo ra hồng thủy bừa bãi."
Căn bản vô pháp trả lời vấn đề vô liêm sỉ kia, bởi vì trên người thiếu niên do đau đớn và ủy khuất mà khóc không thành tiếng đang xèo xèo rung động, đó là âm thanh tầng nước hộ thân bị sức nóng của Chúc Dung làm bốc hơi phát ra. Đối với kết quả tạo thành do sự thực méo mó và lời nói dối của phụ thân, cùng việc mạc danh kỳ diệu được phong làm thuỷ thần Cộng Công, Khang Hồi đều quản không được, cũng không muốn quản.
Vì y mệt quá… Mệt quá…
Mệt đến thầm nghĩ dùng khóc lóc đem chút khí lực cuối cùng vắt cạn, để mình có thể đi vào giấc ngủ cân bì lực kiệt (mệt cơ cạn sức), tốt nhất là có thể vĩnh viễn ngủ như vậy không phải tỉnh lại. Như thế thì không cần đối mặt với hiện thực thống khổ như chết đi sống lại kia.
Đáng tiếc sau mỗi lần quyết tâm như thế rồi hôn mê bất tỉnh, kéo tới cùng với nước mắt và hồng thủy trống rỗng bốn phía luôn là thanh tỉnh. Khi thiên địa tách ra, thiên thần không còn dễ dàng quan sát hạ giới nữa, viêm nhiệt bạo ngược của Chúc Dung bắt đầu ngày đêm không chút lưu tình phát tiết trên người thiếu niên, dây dưa cùng thiếu niên trưởng thành. Đây cũng không phải là cái gì gọi là hành động bất đắc dĩ khống chế bạo hoả vì lợi ích của muôn dân thiên hạ, vị thần kia chẳng qua là trầm mê trong khoái cảm thiếu niên mang đến cho hắn, không thể khắc chế dục vọng của mình mà thôi.
Vô luận là đối với vạn vật trên mặt đất hay đối với Khang Hồi mà nói, những ngày bi thảm luôn kéo dài không ngừng. Mãi đến một ngày, Khang Hồi, cũng là thuỷ thần Cộng Công cao quý, rốt cuộc không thể chịu nổi cuộc sống thống khổ như vậy nữa. Đêm đó y vận khởi mười thành thần lực, mạnh mẽ gạt ra phụ thân đang khi dễ thân thể mình như thường lệ.
“Xin dừng tay, phụ thân." Góc giường đôi bị tầng tầng màn nước vây quanh, thiếu niên lặp lại lời nói đã nói vô số lần.
Khác biệt duy nhất là, nó không còn là lời cầu khẩn yếu đuối vô lực nữa.
“Khang Hồi?" Trên mặt đất bên giường, Chúc Dung kinh ngạc bò dậy.
“Phụ thân, thỉnh tự trọng." Thiếu niên tự vệ lẽ ra là chính đáng nhưng giọng nói lại run rẩy, “Ta không phải mẫu thân, cũng không phải công cụ tiết dục của ngươi."
“Ngươi dám phản kháng lại ta?"
Chúc Dung tiến lên, một cái tát sắp hạ xuống. Nhưng dòng nước như thác đổ đã đẩy ra bàn tay sắp thi bạo, thiếu niên ngồi nhìn thẳng vị thần vĩ đại trước mắt, vị hỏa thần đem lại quang minh và ấm áp cho thế gian.
“Nhìn ta, phụ thân." Cộng Công nói, nước mắt lại khắc chế không được lăn xuống, “Nhìn ta, ta là Khang Hồi! Là con của ngươi!"
“Tiện nhân…"
“Vì sao ngài yêu mẫu thân như vậy, lại đối với ta như thế?"
“Câm miệng!"
Chúc Dung chưa bao giờ gặp phải chống cự như thế, nổi giận dấy lên hỏa trụ thông thiên, ý muốn bức nhi tử tuân theo. Cộng Công không nhường, Chúc Dung không buông. Trận này danh không chánh ngôn không thuận, một hồi phụ tử đại chiến có căn nguyên vô cùng dơ bẩn cứ như vậy bắt đầu.
Đánh một trận, đánh đến mười ngày mười đêm. Không binh không mã, đao không chút máu, nhưng lại đánh đến chấn thiên động địa. Liệt hỏa dấy lên gió thiêu, cuồng phong cuộn lên sóng lớn; hỏa khí bạo vang tận mây xanh, sóng vỡ nộ hống rền mặt đất. Đại thủy cuồn cuộn chảy trên nham thạch nóng đỏ, bốc lên khói mù đủ để che kín trời đất, cùng hỏa quang chiếu một góc trời lúc sáng lúc tối.
Cuối cùng tân thần Cộng Công tuổi nhỏ vẫn đấu không lại Chúc Dung hung hãn. Đánh cũng đánh không lại, trốn lại trốn không thoát, đã phát thệ không bao giờ muốn tiếp tục cuộc sống sống không bằng chết kia nữa, Cộng Công đập đầu vào trụ trời Bất Chu Sơn. Y muốn chết, có lẽ y sớm nên làm như vậy. Chỉ cần y chết sẽ không cần nhẫn nhịn chịu bạo hành của Chúc Dung, chỉ cần y chết hồng thủy sẽ thối lui…
“Ầm!"
Sau một tiếng nổ thiên băng địa liệt (trời sụp đất nứt), Bất Chu Sơn gãy ngang, trời bị lủng một lỗ lớn. Trời sập, đất nứt, nham thạch nóng chảy từ bề mặt quả đất chảy ra, tinh tú trên trời rơi xuống mặt đất. Thẹn quá thành giận lại thêm kinh hoảng, Chúc Dung dấy lên một biển lửa lớn, đủ loại dị tượng cùng với hỏa diễm điên cuồng tứ phía tàn sát bừa bãi, độc xà mãnh thú bị thiên tai bức phải chạy ra giành ăn tranh chỗ với con người, bách tính vốn phải chịu khổ sở của hồng thủy nay rốt cuộc chịu không nổi nữa, kêu khóc cầu thần cứu giúp.
Mẫu thần Nữ Oa từ trước đến nay luôn bàng quan rốt cục không thể tiếp tục bảo trì trầm mặc, nàng cứu thiếu niên Cộng Công đang hôn mê ở chân núi Bất Chu, trách cứ hành vi ác độc thần không ra thần, cha không ra cha của Chúc Dung. Vào buổi đầu khai thiên lập địa, Nữ Oa sau khi tạo ra con người liền ẩn cư, từ trước đến nay không nhúng tay vào sự vụ của thiên giới, Chúc Dung không sợ một nữ thần không có thực quyền nhưng lại sợ nàng thượng cáo thiên đế, vì thế hoảng loạn trốn trở về trời.
Chúc Dung vội vàng lên trời thêu dệt nên một câu chuyện đủ để giải thích nguyên nhân trời lủng, Nữ Oa cũng không rảnh truy cứu, bởi vì nàng còn bận vá bầu trời đang bị rách một lỗ lớn kia. Nàng đốt cỏ lau, dùng đống tro đốt được ngăn cản đại thủy; lại bắc một cái lò, thu thập đá thất sắc hợp thành keo vá trời. Cuối cùng, nàng đến Nam Hải chém chết một con rùa lớn, lấy chân của nó thay thế trụ trời.
Trời đã vá xong, lại bị nghiêng về phía Tây, thế nên nhật nguyệt tinh tú đều chạy từ Đông sang Tây; đất không lõm, nhưng vì Nữ Oa rải tro mà Đông thấp Tây cao, vậy nên Trường Giang và Hoàng Hà đều chảy về hướng Đông. Nền trời bị tổn hại vì mất đi cây trụ, ngẫu nhiên vào lúc mưa tạnh trời quang sẽ phản xạ ra ánh sáng màu của đá thất sắc vá trời, từ đó về sau bầu trời có cầu vồng. Vạn vật đều trở về trật tự nguyên bản, tất cả nhân thần đều cảm tạ ân đức của Nữ Oa – ngoại trừ Cộng Công vốn muốn chết lại được cứu sống. Y không biết chuyện đã xảy ra khi mình hôn mê, hiểu lầm Nữ Oa vì bao che cho Chúc Dung nên mới vá trời. Thuỷ thần tỉnh lại vào lúc trời đất đều được đổi mới, lạnh lùng đẩy ra Nữ Oa đang bận rộn chiếu cố mình.
“Cộng Công?" Nữ Oa lo lắng nhìn thần tình dửng dưng trên mặt thuỷ thần thiếu niên.
“Các ngươi… Tất cả đều giống nhau." Cộng Công hầu âm rét buốt tựa như hàn đông giang thủy (nước sông mùa đông), “Chỉ vì mình là thần, liền cho rằng có quyền thao túng sinh tử của vạn vật sao?"
Đúng vậy, y không có biện pháp cảm kích Nữ Oa đã cứu y một mạng, bởi vì y vốn muốn chết: giống như y không thể tha thứ Nữ Oa chỉ vì cứu sinh linh khắp thiên hạ mà trở thành đồng lõa của Chúc Dung.
“Ngươi đã mệt rồi, để ta giúp…"
“Không cần, vạn phần cảm kích." Thiếu niên hữu lễ nhưng lạnh lùng né bàn tay của mẫu thần, đứng dậy rời đi, “Muốn nói thế nào thì cứ nói thế ấy, muốn làm thế nào thì cứ làm thế ấy! Không cần lo lắng đến ta."
Lời giận dữ của Cộng Công đã chọc giận Nữ Oa vốn đã vô tình thay Chúc Dung giữ bí mật, đánh mất cơ hội cuối cùng nữ thần thay y giải oan. Cứ thế, thủy hỏa nhị thần đại chiến và nguyên nhân thực sự trụ trời sập biến mất trong truyền thuyết, thậm chí còn lưu truyền lý do vớ vẩn “Cộng Công tranh đế với Chuyên Húc thất bại, thẹn quá thành giận đụng gãy trụ trời".
Còn Cộng Công đáng thương vẫn chỉ có thể phủ nhận thân phận thần linh của mình, trốn tránh người phụ thân ác độc, không ngừng chạy trong lòng đất hoang.
————————————–
“Hắt xì!"
“A! Coi bộ cậu bị cảm lạnh rồi?"
“Nhưng tôi còn chưa kể đến đoạn của hồ yêu."
“Không quan trọng, còn không mau đi tắm rửa?"
“Không cần."
Tân Ngải Nhân vươn tay chụp, bổ nhào vào khoảng không. Trong lúc kể chuyện Bạch Linh đã rời khỏi đùi anh ngồi ở bên cạnh, kết quả của việc để nó hoạt động tự do chính là thuận tiện chạy trốn, trốn một cái liền trốn khỏi tay bác sĩ thú y.
“Đây là bạo lực gia đình!" Bạch Linh hướng về phía Tân Ngải Nhân hô.
“Tôi không có đánh cậu! Cái chuyện quỷ cậu vừa kể mới gọi là bạo lực gia đình. Từ vấn đề gia đình là thằng cha cầm thú và đứa con cự tuyệt câu thông đến chuyện ân oán bạo lực xã hội."
“Nói đến… Hắt xì!"
“Đã nói cậu như vậy sẽ cảm mạo mà!" Tân Ngải Nhân mắng, “Còn trốn nữa thì tôi thật sự phải sử dụng bạo lực!"
“Ai u! Tôi đã gần khô rồi, đừng đem tôi làm ướt nữa." Bạch Linh cầu xin, “Không thể chỉ đem sấy khô thôi sao?"
“Không tắm mà muốn sấy?"
“Tôi thích máy sấy mà!"
“Cậu đó…"
“Anh còn bắt tôi đi tắm tôi liền chạy ra ngoài mưa, thật sự bị cảm mạo cho anh xem."
“…"
“Được không?"
“Cậu đó…"
Bác sỹ thú y thỏa hiệp, thực không nguyên tắc đi lấy máy sấy, bắt đầu giúp hồ ly vô lại sấy khô.
Còn ngoài cửa, mưa to như thiên lậu vẫn còn đang tiếp tục rơi.
Tương truyền thuỷ thần Cộng Công và Chuyên Húc (nơi khác nói là hỏa thần Chúc Dung) tranh đế, gây nên một trận đại chiến. Sau khi thua trận, Cộng Công vì xấu hổ và giận dữ mà đâm đầu về phía núi Bất Chu trụ trời ở phương Tây, húc đổ nó. Vì vậy mà trời bị lủng một cái lỗ to đổ sụp xuống, hỏa cầu nóng rực thiêu trụi núi rừng, dưới đất phun lên hồng thủy cùng nham thạch nóng chảy, dân chúng kêu khổ thấu trời.
Nữ Oa thấy con dân mình phải chịu khổ như thế thì rất đau lòng, nàng không có biện pháp trừng phạt thuỷ thần tác loạn, đành phải vất vả cực nhọc đi vá trời. Nàng tập hợp đá ngũ sắc, luyện thành chất lỏng dính sệt để vá trời. Đến Nam Hải trảm một con rùa lớn, lấy bốn chân làm trụ trời. Lại đốt cỏ lau thành tro, đem chặn hồng thủy đang ngập lụt khắp nơi.
Trời vá xong lại bị nghiêng về phía Tây, thế nên nhật nguyệt tinh tú đều chạy từ Đông sang Tây; đất không bị lõm nhưng vì Nữ Oa rắc tro nên Đông thấp Tây cao, vì thế Trường Giang và Hoàng Hà đều chảy về phía Đông. Bầu trời lúc trước bị mất đi trụ chống, ngẫu nhiên sẽ vào lúc mưa tạnh trời quang phản chiếu ra ánh sáng của đá thất sắc vốn dùng để vá trời, đây là nguyên nhân sau cơn mưa trên trời sẽ có cầu vồng.
———————————-
Đầu xuân như thông lệ là mưa phùn liên miên, nhưng bầu trời phía trên rừng cây xi măng lại như đang chống lại thông lệ, mạc danh (kỳ lạ) giáng xuống một trận mưa to. Từng giọt mưa lớn mãnh liệt theo bầu trời đêm của thành phố rơi xuống, đập vào trên mái hiên và cửa sổ, xối ướt những vật không được che chắn.
Phía sau quầy hàng của phòng khám Tâm ái động vật, Tân Ngải Nhân đang ngồi xem tin thời tiết. Bác sỹ thú y trẻ tuổi hơi nhăn mày, tựa hồ có chút đứng ngồi không yên, thỉnh thoảng quay đầu về phía cửa nhìn ra ngoài trời mưa to. Ngoài cửa và góc phòng khám nơi bạch hồ thường ngủ đều trống rỗng, chỉ có vài túm lông trắng cuộn lại thành một cục. Cả phòng khám đều yên tĩnh, chỉ còn giọng nói nhạt nhẽo rè rè của nữ phát thanh viên trên đài tin tức vang lên. Không biết vì sao giọng nói kia ngược lại còn khiến cho cả không gian lạnh lẽo hơn.
Chuông cửa vang lên, cửa kính bị đẩy ra, tiếng mưa rơi ầm ầm và không khí ẩm ướt cùng nhau tràn vào phòng. Thanh niên áo trắng ướt đẫm thở hổn hển bước vào phòng khám, toàn thân trên dưới đều là nước, ngay cả đầu ngón tay buông ra cho cửa tự động đóng lại cũng đầy nước.
“Bạch Linh!" Tân Ngải Nhân nhảy dựng lên, “Cậu đi đâu mà cả người dầm mưa thành thế này? Chờ một chút!"
Đáng tiếc câu ngăn cản cuối cùng không có hiệu quả, không đợi đến lúc anh cầm khăn mặt đã chuẩn bị sẵn lao ra thì cậu trai áo trắng đã biến thành bạch hồ, dùng sức lắc hết nước.
“A! Hồ ly chết tiệt!" Bác sỹ thú y nhìn mặt đất đầy bùn, vừa né nước văng vừa mắng, “Lát nữa cậu đi lau nhà cho tôi! Sao có thể làm ướt như vậy?"
“Hắt xì!" Bạch Linh dừng lại, hắt hơi một cái, “Trời mưa lớn quá, chỗ nào cũng đều đọng nước!"
“Được rồi! Không được lắc nữa!" Tân Ngải Nhân thừa cơ lấy khăn quấn chặt hồ ly, dùng sức lau, “Cậu rốt cuộc chạy đi đâu vậy? Sao không gọi điện thoại tôi đi đón cậu? Tôi còn tưởng cậu tìm được chủ nhân không trở lại chứ!"
“Không mang tiền thôi…" Ánh mắt đen nhánh của yêu hồ xoay chuyển đầy vô tội.
“Vậy sao không ngồi taxi? Về đây tôi trả tiền cho!"
“Ngô… Hắt xì!"
“Buổi sáng đã nói với cậu trời sẽ mưa to, cậu còn đi ra ngoài, lại còn vội vội vàng vàng không mang dù, chuyện gì mà quan trọng vậy? Biết được tin tức của chủ nhân cậu à?"
“Ngải Nhân, anh như vậy rất giống bà mẹ nha!"
“Bà mẹ sao? Được! Vậy để tôi giống hệt luôn đi!" Bác sỹ thú y bế hồ ly lên, “Mẹ nói ướt mưa tốt nhất nên đi tắm nước nóng để tránh cảm mạo."
“Oa! Không cần! Tôi nói là được!" Bạch Linh cách mặt đất một mét bắt đầu giãy dụa, “Là Nữ Oa! Đến sinh thần của Nữ Oa nương nương rồi! Tôi đi cúng bái!"
Tân Ngải Nhân dừng lại, kỳ quái hỏi: “Cho nên cậu không phải là ra ngoài tìm người? Sinh nhật Nữ Oa thì có can hệ gì tới cậu?"
“Nữ Oa nương nương vẫn luôn chiếu cố yêu hồ chúng tôi a!" Bạch Linh giải thích, “Cho nên sinh thần của nàng vô luận là yêu hồ nào cũng đều phải vào miếu cúng bái. Có người cúng mười lăm tháng ba, có người cúng mười lăm tháng chín, còn tôi quen cúng mười lăm tháng hai rồi, cúng đồng thời với Cửu Thiên Huyền Nữ (Tây Vương Mẫu)!"
“Trong cuộc sống đời thực mà nghe cái loại đề tài này quả thật không quen." Tân Ngải Nhân ôm hồ ly ngồi xuống ghế, “Cậu nói xem, tôi sao lại không biết Nữ Oa và yêu hồ có quan hệ?"
“Anh chưa xem qua Phong Thần Diễn Nghĩa à? Ðát Kỉ chính là do Nữ Oa nương nương phái xuống a!" Bạch Linh đổi tư thế thoải mái hơn ngồi ở trên đùi Tân Ngải Nhân, “Bất quá, nguồn gốc giữa Nữ Oa nương nương và tộc hồ yêu so với chuyện đó còn sớm hơn, phải kể từ lúc vá trời…"
“Vá trời?" Trong ngữ điệu Tân Ngải Nhân lộ ra cảm giác xấu quen thuộc, “Tôi không nên hỏi chuyện này có phải không?"
“Đúng, vá trời." Bạch Linh nhìn ra ngoài cửa sổ, “Lại nói tiếp, chuyện như vậy rất thích hợp kể vào ngày mưa to như trời bị thủng thế này…"
—————————–
Trong thần thoại cổ đại của Trung Quốc, vấn đề ghi chép hỗn loạn méo mó biến dạng nghiêm trọng hàng đầu nhất chính là các thế hệ thần tộc. Cùng một vị thần, trong các ghi chép khác nhau sẽ có quan hệ cha con, vợ chồng thậm chí anh chị em khác nhau. Đời sau vì để tiện cho bản thân đọc hiểu, trích dẫn truyền thuyết đều theo ý mình, hoặc vì xóa bỏ những phần trong truyền thuyết không hợp với đạo Nho chính thống của mình, đã tự tiện sửa chữa nhiều thứ trong truyền thuyết thần thoại. Bởi vậy trong các truyện truyền miệng hoặc các sách văn hóa, rất nhiều chuyện không quan trọng hoặc làm người ta khó hiểu đều đã bị lãng quên.
Tỷ như nói: Cộng Công là con của Chúc Dung.
Hỏa thần Chúc Dung là hậu duệ của thiên đế, cai quản hỏa sự trong trời đất. Một vị thần như thế lại sinh ra một thuỷ thần Cộng Công thuộc tính hoàn toàn khác mình, ai nghe thấy cũng đều không thể hiểu được.
Càng kỳ quái hơn, vì sao sau này tranh chấp giữa phụ tử sẽ kinh thiên động địa, thậm chí nghiêm trọng đến mức tạo ra thay đổi mãi mãi cho kết cấu của thế gian?
Cũng không thể trách không có truyền thuyết nào giải thích chuyện này, bởi vì nhờ vào hành động có chút tận tậm cùng nhiễu loạn mà nó đã bị bỏ quên. Dù sao, đây là trước khi thiên địa tách ra, là chuyện xưa cuối cùng không thể để ai biết.
Chúc Dung tên là Trọng Lê, là hỏa thần, giống như lửa có năng lực mang lại ánh sáng và ấm áp, đồng thời cũng có được tính cách nồng nhiệt nóng nảy. Vào lúc tâm tình tốt thì vui vẻ đem quang và nhiệt của bản thân làm ấm áp mặt đất và cuộc sống của con người, nhưng khi hắn bắt đầu nổi nóng thì không ai cứu vãn nổi, trong vòng nghìn dặm lửa hoang vì nộ khí của hắn mà kéo dài không dứt.
Thân là đại thần vạn dân không thể thiếu, Chúc Dung không thể nói mình buồn bực vì năng lực của bản thân, nhưng lại không thể khắc chế ngọn lửa hung mãnh thiêu đốt trên người mình tùy theo tâm tình mà nổi lên. Mãi đến một ngày, hắn ở bên bờ Trường Giang gặp được một nữ tử không biết tên. Nói cũng lạ, hỏa thần chỉ cần lại gần người con gái này, nhiệt độ nóng rực trên người hắn dường như liền lặng yên an tĩnh. Không còn đốt người nữa.
“Ngươi là ai?" Chúc Dung trong hình người hỏi.
“Ai cũng là ta, ai cũng không phải là ta." Nữ tử lạnh lẽo nở nụ cười theo lời nói phiêu dạt, “Còn ngươi, ngươi là ai?"
Chúc Dung cao lớn khôi ngô bị kinh sợ bởi mỹ mạo của nàng, khí chất của nàng, mãi không thể phun ra một chữ.
Thời đại này giữa thần và người thiếu mất phân giới rõ ràng, có thể tự do đi lại giữa thiên địa. Rất khó phân biệt được nữ tử này là yêu, thần hay nhân. Nàng tên là Liễm, trên người nổi lên thủy khí của Trường Giang cuồn cuộn, bốc lên như đại trạch phía Nam. Mà nàng cũng như sông Trường Giang, ôn hậu bao dung hết tính nết bạo liệt của hỏa thần. Vì vậy Chúc Dung lấy Liễm làm vợ, rời bỏ cung điện trên trời của mình xuống sống bên bờ sông.
Bởi vì có nàng bên cạnh, thảo nguyên không còn lửa hoang lan tràn, rừng rậm cũng không có sơn hỏa cuồng thiêu: thiên hạ đại hỏa cứ như vậy yên ổn khuất phục trong tay người vợ, yên tĩnh hòa bình mà ấm áp. Nhưng hoàn cảnh bất thường, nữ tử trong mát như thủy tính chịu không nổi viêm nhiệt (nhiệt độ nóng) trên người Chúc Dung. Thủy khí trên người nàng như sương khói từ từ biến mất, thân thể tinh tế như u tuyền (suối sâu) chịu không được đối xử của hỏa diễm thần lực thô bạo mà dần gầy yếu. Cuối cùng nàng chết, chỉ để lại một đứa con tên gọi Khang Hồi.
Khang Hồi kế thừa thuộc tính thủy của mẫu thân, đồng thời cũng có thần cách của phụ thân, hai bên hoàn mỹ dung hợp tạo nên bản lĩnh khống chế thủy và thần lực bài sơn đảo hải của y. Bên trong, y đồng thời có ôn lạnh của mẫu thân và tính cách biến hóa lưỡng cực của phụ thân; còn nói về vẻ ngoài, y kế thừa dung mạo từ phía mẫu thân, tiêm tế mỹ lệ mà thon dài. Chỗ duy nhất biểu hiện ra huyết thống của Chúc Dung chính là tóc: mái tóc dài ráng đỏ mềm mại phiêu tán trên lưng Khang Hồi, như lô hỏa (bếp lò) toát ra ấm áp trên đống củi mùa đông, chiếu xuống làn da trắng nõn của y.
Trước khi thê tử mất Chúc Dung không hề đặc biệt chú ý đến con mình, hắn vãng lai trong thiên địa lưu lại rất nhiều con cái, Khang Hồi chỉ là một đứa nhỏ không đáng để ý trong số đó mà thôi, đương nhiên, hắn cũng chưa từng chú ý đến thần lực thủy thần của y. Mãi đến khi thê tử mất, Khang Hồi đem xác mẫu thân đưa xuống sông trở về nguyên thủy, Chúc Dung lúc này mới chú ý đến thân thể nhỏ gầy cô tịch bên bờ sông bốn phía phiêu đãng sương khói, giống y như mẫu thân của y.
“Ngươi rất nhớ nàng à?" Chúc Dung hỏi thiếu niên.
“Nhớ mà cũng không nhớ." Thiếu niên chậm rãi trả lời, giọng mũi mang theo thủy khí, “Vậy còn ngươi?"
Chúc Dung đang phải chịu đau đớn tang thê trả lời không được. Hắn không ý thức được đoạn đối thoại này cùng đoạn đối thoại năm xưa bên bờ sông có bao nhiêu tương tự, đương nhiên Khang Hồi cũng không biết.
Sau khi đã thiêu cháy thê tử hấp thu viêm nhiệt của mình, Chúc Dung lại khôi phục bản tính bạo liệt ban đầu, hơn nữa còn nặng hơn. Dựa theo tâm tình lúc tốt lúc xấu của hắn, nhân gian cũng lúc thì hỏa hoạn tứ phía, lúc thì trong bếp thiếu khuyết ánh lửa. Chúc Dung rời khỏi chỗ ở bên bờ sông, điên cuồng tìm kiếm thứ có thể dập tắt phần thiêu đốt mãnh liệt trên người mình, lại phát hiện dù là trên trời dưới đất cũng đều không có thứ gì có thể thừa nhận được nhiệt độ của hắn. Không người, không thần, không có gì cả.
Thời gian chuyển dời đến một chiều hoàng hôn tháng tư, vào cái mùa chước nhiệt (lửa nóng) của hỏa thần không chịu thần lực khống chế nhất mà tỏa ra tứ phía, Chúc Dung trở lại bờ sông năm đó đã gặp mặt thê tử, tiểu ốc râm mát dễ chịu vẫn như xưa, các phòng được quét tước sạch sẽ tựa như nữ chủ nhân vẫn còn trên đời. Làm đồ ăn dĩ nhiên là thiếu niên cao gầy nửa trưởng thành, giống hệt hình ảnh của giai nhân nhiều năm trước. Khang Hồi vẫn còn là thiếu niên chưa lớn nhưng không còn nhỏ, đang ở vào thời kỳ nam nữ chưa phân rõ, đến nụ cười cũng giống y mẫu thân.
“Người đã trở lại, phụ thân đại nhân." Khang Hồi cười nói.
Chúc Dung bước về phía Khang Hồi, Khang Hồi cũng cười nghênh hướng phụ thân. Theo mỗi bước đi khoảng cách giữa phụ tử càng lúc càng gần, Chúc Dung lại cảm nhận được ngấm lạnh hắn mất đi tìm kiếm đã lâu.
Thanh xuất vu lam mà thắng vu lam (màu xanh bắt đầu từ màu lam mà lại hơn màu lam, nôm na là trò giỏi hơn thầy), thủy khí trên người Khang Hồi còn nồng đậm hơn mẫu thân, thần uy của hậu duệ thiên đế giúp cho dòng thủy khí này không bị năng lực của Chúc Dung ảnh hưởng mà tiêu tán, nó vừa đủ để chống đỡ với viêm khí (khí nóng) của hỏa thần. Đây nghiễm nhiên chính là điều Chúc Dung đang tìm kiếm bấy lâu, thứ duy nhất trong thiên địa.
“Ngươi đã lớn như vậy…" Chúc Dung thất thần nhìn Khang Hồi, mãi mới nói được một câu giống lời một người cha, “Năm nay bao nhiêu tuổi rồi?"
“Mười lăm, thưa phụ thân." Thiếu niên nhẹ nhàng cười.
“Hảo, mười lăm… Hảo…" Chúc Dung cạn từ chỉ có thể xoa xoa mái tóc đỏ của thiếu niên, gần như tham lam hấp thu thủy khí thanh lương (trong mát) kia.
“Sao vậy, phụ thân?"
“Chia cách lâu như vậy, có nhớ ta không?" Đại thần không biết nên nói gì, thuận miệng hỏi một câu.
“Nhớ, không thể nói không nhớ!" Nụ cười của thiếu niên mang theo thủy khí Trường Giang, chậm rãi lành lạnh, “Vậy phụ thân có nhớ Khang Hồi không?"
Rung động tựa như sét đánh chạy khắp người hỏa thần. Trải qua nhiều năm, nữ tử bên bờ sông năm đó giống như sống lại, hơn nữa còn đứng trước mặt hắn với tư thái càng nồng đậm thủy khí hơn.
Hỏa diễm minh lượng chiếu sáng bóng đêm trong tiểu ốc, nhưng mọi thứ đều hỗn loạn. Có lẽ là cháo ngũ cốc lạnh Khang Hồi bưng lên làm bữa tối đã khiến Chúc Dung say? Đêm đó, Chúc Dung đem nhi tử bên gối thành thế thân của thê tử, hung hăng ôm y. Tưởng niệm thê tử, muốn thủy khí khắc chế khát cầu năng lực của bản thân, tất cả trong đêm tối hoà trộn thành dục vọng méo mó.
“Liễm…"
Cả đêm, Chúc Dung cứ thế kêu tên thê tử.
Khang Hồi đầu tiên là khiếp sợ, sau đó là bi ai, đồng thời một người chưa hoàn toàn trưởng thành như y không thể nào kháng cự lại thiên uy của đại thần. Tứ chi không giãy dụa được, thủy khí trời sinh chưa đủ cường đại chỉ có thể miễn cưỡng bảo hộ y không bị sí diễm (lửa nóng) tổn thương, y chỉ có thể để mặc phụ thân lâu ngày không gặp thi bạo (làm tàn bạo), nhìn hoạt thủy của chính mình bị chước nhiệt làm bốc hơi thành vân vụ (mây mù) đầy trời, gió nóng đến thiêu người trong đêm cứ như vậy lạnh dần, trong gió mang theo tiếng khóc của thiếu niên.
Mọi chuyện cũng không chấm dứt sau đêm đó, nhìn thấy muôn dân nhờ thế được lợi, Chúc Dung cho đó là lý do để tiếp tục bạo hành. Thế nên một đêm rồi một đêm, thiếu niên vừa chống cự vừa chịu đựng Chúc Dung lợi dụng thủy khí của mình dập tắt hỏa diễm, vô lực mặc kệ nguồn nhiệt nóng cháy người không chút lưu tình tiến vào trong thân hình nhỏ gầy của mình. Vô luận có chống cự thế nào, có không mong muốn bản thân vì năng lực nên bị đối xử như thế nào, cam tuyền (nước ngọt) trong cơ thể y vẫn như cũ ào ạt trào ra, bảo hộ y đồng thời cũng bị hỏa thần thỏa mãn lợi dụng.
Vì thế hỏa diễm vô cương tứ ngược (không gì kiềm chế tàn sát hung bạo) trong thiên địa lại được khống chế lần nữa, trên mặt đất không còn tiếng lầm than của dân chúng, lửa lại là nguồn sống cung cấp quang minh ấm áp trên tay mọi người. Dân chúng cảm tạ Chúc Dung rốt cục không còn giáng tai họa, nhưng lại không biết thứ bình yên này được xây dựng trên chùy tâm thứ cốt (xuyên tâm thấu xương) của một thiếu niên bán thần.
Khang Hồi đã thử chạy trốn, nhưng Chúc Dung chưởng quản hỏa diễm khắp nhân giới thần thông quảng đại, vô luận chạy thế nào cũng không thoát khỏi bàn tay hắn. Sau vài lần chạy trốn đổi lại roi phạt vô tình cùng cường liệt hỏa diễm thiêu đốt, Khang Hồi đã buông xuôi cho việc bỏ trốn. Mặt khác, y sớm đã biết hỏa thần phụ thân nổi giận sẽ mang đến thiên tai cho thế nhân, không ngừng vắt óc suy nghĩ ra cách giải quyết. Dùng phương pháp hiến thân như này để đổi lấy an cư cho dân chúng y dĩ nhiên không muốn, nhưng lại mâu thuẫn vì thế mà cảm thấy một chút an ủi — ít nhất trên mặt đất sẽ không còn tiếng kêu than dậy khắp trời đất. Dù sao y cũng vô pháp kháng cự sự thô bạo của Chúc Dung, vậy còn có thể làm gì đây?
Muốn chống cự, chống cự không được; muốn chạy trốn, lại như thế nào cũng chạy không khỏi truy tung của phụ thân. Trong lúc đấu tranh giữa thống khổ và mâu thuẫn, bản chất ôn hòa của thiếu niên rốt cuộc không lấn át được cảm xúc mãnh liệt. Chúc Dung di truyền cho nhi tử tính cách cường liệt, nhưng Khang Hồi không thể như phụ thân nổi lửa tứ phía để biểu đạt nộ ý, lại bị chìm trong ý muốn hiến thân giúp người, đành phải ngày qua ngày lấy khóc lóc để phát tiết tình cảnh không thể chịu đựng được.
Khóc liên tục không ngừng rốt cục khởi động thần lực của Khang Hồi, nước mắt của thiếu niên hóa thành mưa to tầm tã, tụ thành hồng thủy ngập trời bao phủ mặt đất, tiếng khóc của y biến thành sóng cao vạn trượng, tuôn thành xoáy nước cắn nuốt mọi thứ. Đại thủy tràn ra hà đạo vốn có, tràn ngập ruộng đồng và thôn xóm, cuốn trôi hành nhân (người đi đường) và tẩu thú (thú trên mặt đất). Vô luận là rừng rậm hay đồng cỏ đều trở thành thủy hương trạch quốc, ngư long (rồng cá) theo đại thủy ăn thịt người khắp nơi, chim chóc không còn tổ của chúng, loài người và thú vật chỉ có thể chạy lên cao lánh nạn.
Đế vương trên mặt đất là Chuyên Húc phát động đại quân thảo phạt Khang Hồi, nhưng lại bị đại thủy tấn công, vô ích trở về. Cuối cùng trận đại thủy lớn đến nỗi ngập tới chân trời kinh động thiên đế, vì thế thiên đế cho gọi tới Chúc Dung vốn gắn bó nhất với nhân loại hỏi có tai họa gì.
“Bẩm thiên đế, là vì dân Tam Miêu tà *** bạo ngược, Chúc Dung quyết tâm giáng tai trừng phạt tà dân." Chúc Dung đương nhiên không thể nói bản thân đã làm ra loại hành vi thú vật như thế nào với nhi tử dẫn đến tạo nên tai họa như thế này, cho nên hắn đem một dân tộc dã man trên mặt đất ra làm bia đỡ.
“Đúng vậy." Thiên đế đã sớm biết tộc Tam Miêu dã man xác thực tùy ý gây loạn khắp nơi, “Nhưng không thể để thiên tai này lan đến tận thiên đình…"
Thiên đế trầm tư, bên dưới Chúc Dung run như cầy sấy chờ đợi. Hắn rất sợ thiên đế muốn phái người tra xét hoặc xử trí bạo dân, như vậy chuyện Khang Hồi chịu đựng ngược đãi của phụ thân sớm muộn cũng sẽ lọt vào tai thiên đế.
“Chúc Dung à, ngươi nói việc này nên xử trí thế nào mới tốt đây?" Thiên đế lại mở miệng, “Bạo dân nên phạt, nhưng nên nghĩ biện pháp không để thiên giới bị ảnh hưởng mới được."
Vừa hỏi như thế đã đúng ngay ý muốn của Chúc Dung, hắn lập tức đề nghị thiên đế tách ra thiên địa đang tương liên, như thế dân chúng ở hạ giới vô luận xảy ra chuyện gì cũng sẽ không ảnh hưởng đến nơi ở của thiên thần.
“Rất tốt, việc này để ngươi lo liệu vậy." Thiên đế lại nghĩ tới chuyện khác, “Làm ra đại thủy là ai?"
“Là tiểu nhi Khang Hồi, trời sinh có thần lực phát thủy." Chúc Dung vừa nhẹ nhàng thở phào lại bắt đầu thấp thỏm không yên, nhất thời không nghĩ ra được lời nói dối nào hay, chỉ có thể theo thực tế trả lời.
“Trên trời vừa vặn thiếu một chức tổng ti (tổng quản) thủy thần, dứt khoát dẫn nó lên trời phong làm thuỷ thần đi." Thiên đế hiền lành cười, “Như vậy phụ tử các ngươi cũng không cần phân cách thiên địa hai nơi, phụ tử có thể cùng nhau vui vẻ."
“Tạ ơn thiên đế!" An bài như thế làm cho Chúc Dung trong lòng thầm kêu khổ, “Nhưng tiểu nhi trời sanh tính cách ngu đần, chỉ sợ không thể đảm nhiệm chức vị này."
“Không sao, dù sao cũng là một cái ghế trống, cứ để nó ngồi đi!"
Vì vậy Chúc Dung theo mệnh lệnh của thiên đế dùng phối đao chém ra phân giới giữa thiên địa, từ nay về sau nhân thần hai đường: thần trên trời còn có thể tự mình hạ phàm, nhưng loài người lại vô pháp tùy tiện nói ra thỉnh cầu của họ với trời. Tất cả thỉnh cầu của loài người với thần đều phải dựa vào vu sư trao đổi qua nghi thức đặc biệt, thần thì an cư ở trên trời hưởng thụ hy sinh và hiến tế của nhân loại. Trong thiên địa, chỉ lưu lại một ngọn núi cao dành cho tất cả vu giả.
Quay về vấn đề phong thần của Khang Hồi, Chúc Dung mặc dù không muốn cũng không dám kháng lại thiên mệnh, đem thư bổ nhiệm qua loa để trước mặt Khang Hồi coi như xong việc.
“Đây là?" Trong tiểu ốc, thiếu niên trừng đôi mắt to vì nhiều năm khóc mà sưng đỏ, nghi hoặc nhìn nhánh ngọc giản (thẻ làm bằng ngọc, giống thẻ tre).
“Nhậm mệnh trạng, thiên đế phong ngươi làm tổng ti thuỷ thần, thần danh Cộng Công." Chúc Dung sầm mặt, cố gắng dùng biểu tình vô sự nhìn nhi tử.
“Vì sao?" Thiếu niên nghi hoặc, lật qua lật lại nghiên cứu nhậm mệnh trạng.
“Bởi vì ngươi là nhi tử của Chúc Dung, lại có thần lực của thuỷ thần." Chúc Dung vươn bàn tay to bắt lấy khuôn mặt gầy tái nhợt của Khang Hồi, buộc y ngẩng đầu. “Thế nào? Ngươi hiện tại có thể lên trời. Ngươi nên cảm tạ người phụ thân đã cho ngươi địa vị tôn vinh này đi chứ? Hay là vong ân phụ nghĩa gây ra tai họa cho phụ thân đây?"
“Ta… Ta sẽ không…" Cái nhìn thẳng của Chúc Dung gợi lên ký ức kinh khủng, hai gò má thiếu niên đỏ sẫm vì tu phẫn (xấu hổ và tức giận), nỗ lực muốn trốn tránh đôi mắt như ngọn lửa kia, “Ta không muốn làm thần… Cũng không muốn… Lên trời…"
“Thứ không biết tốt xấu!" Chúc Dung vung tay ném văng thiếu niên, dường như nổi giận mà ra lệnh, “Kêu ngươi làm thì làm đi! Dù sao cũng không ai quản ngươi làm gì ở đâu."
Ngoài miệng nói như vậy, đáy lòng Chúc Dung lại biết rõ căn bản không cần sợ Khang Hồi cáo trạng với thiên đình. Thiếu niên vì phụ thân mà sợ hãi thống hận tất cả thần linh, y không muốn cùng thần có quan hệ, càng tuyệt đối không muốn ở cùng một bầu trời với phụ thân. Mặt khác, chuyện phụ thân đối với mình thi bạo Khang Hồi căn bản không nói nên lời, y thà rằng ngày đêm khóc tạo thành hồng thủy bị người hiểu lầm, bị người thảo phạt cũng không nguyện vừa khóc vừa kể việc xấu trong nhà với ai, làm sao còn có thể cáo trạng?
“Khoan đã, phụ thân." Khang Hồi nghĩ đến chuyện gì đó lại mở miệng, rồi lại bởi vì Chúc Dung mà rụt rè, “Trời và đất vì sao phải tách ra?"
“Bởi vì Tam Miêu ngang ngược, ngươi tạo nên đại thủy xử phạt bọn chúng, nên thiên đế không muốn người trên mặt đất bị phạt liên lụy đến thiên giới." Chúc Dung nói một cách đương nhiên, giống như đó là sự thật.
“Là… Là như vậy à…" Thiếu niên cúi đầu, hai khỏa lệ châu lại chuẩn bị rơi xuống.
“Như vậy không tốt sao?" Chúc Dung đem thiếu niên kéo vào trong ***g ngực, buộc y ngẩng đầu nhìn mình, “Như vậy cũng sẽ không có người giáng tội ngươi tạo ra hồng thủy bừa bãi."
Căn bản vô pháp trả lời vấn đề vô liêm sỉ kia, bởi vì trên người thiếu niên do đau đớn và ủy khuất mà khóc không thành tiếng đang xèo xèo rung động, đó là âm thanh tầng nước hộ thân bị sức nóng của Chúc Dung làm bốc hơi phát ra. Đối với kết quả tạo thành do sự thực méo mó và lời nói dối của phụ thân, cùng việc mạc danh kỳ diệu được phong làm thuỷ thần Cộng Công, Khang Hồi đều quản không được, cũng không muốn quản.
Vì y mệt quá… Mệt quá…
Mệt đến thầm nghĩ dùng khóc lóc đem chút khí lực cuối cùng vắt cạn, để mình có thể đi vào giấc ngủ cân bì lực kiệt (mệt cơ cạn sức), tốt nhất là có thể vĩnh viễn ngủ như vậy không phải tỉnh lại. Như thế thì không cần đối mặt với hiện thực thống khổ như chết đi sống lại kia.
Đáng tiếc sau mỗi lần quyết tâm như thế rồi hôn mê bất tỉnh, kéo tới cùng với nước mắt và hồng thủy trống rỗng bốn phía luôn là thanh tỉnh. Khi thiên địa tách ra, thiên thần không còn dễ dàng quan sát hạ giới nữa, viêm nhiệt bạo ngược của Chúc Dung bắt đầu ngày đêm không chút lưu tình phát tiết trên người thiếu niên, dây dưa cùng thiếu niên trưởng thành. Đây cũng không phải là cái gì gọi là hành động bất đắc dĩ khống chế bạo hoả vì lợi ích của muôn dân thiên hạ, vị thần kia chẳng qua là trầm mê trong khoái cảm thiếu niên mang đến cho hắn, không thể khắc chế dục vọng của mình mà thôi.
Vô luận là đối với vạn vật trên mặt đất hay đối với Khang Hồi mà nói, những ngày bi thảm luôn kéo dài không ngừng. Mãi đến một ngày, Khang Hồi, cũng là thuỷ thần Cộng Công cao quý, rốt cuộc không thể chịu nổi cuộc sống thống khổ như vậy nữa. Đêm đó y vận khởi mười thành thần lực, mạnh mẽ gạt ra phụ thân đang khi dễ thân thể mình như thường lệ.
“Xin dừng tay, phụ thân." Góc giường đôi bị tầng tầng màn nước vây quanh, thiếu niên lặp lại lời nói đã nói vô số lần.
Khác biệt duy nhất là, nó không còn là lời cầu khẩn yếu đuối vô lực nữa.
“Khang Hồi?" Trên mặt đất bên giường, Chúc Dung kinh ngạc bò dậy.
“Phụ thân, thỉnh tự trọng." Thiếu niên tự vệ lẽ ra là chính đáng nhưng giọng nói lại run rẩy, “Ta không phải mẫu thân, cũng không phải công cụ tiết dục của ngươi."
“Ngươi dám phản kháng lại ta?"
Chúc Dung tiến lên, một cái tát sắp hạ xuống. Nhưng dòng nước như thác đổ đã đẩy ra bàn tay sắp thi bạo, thiếu niên ngồi nhìn thẳng vị thần vĩ đại trước mắt, vị hỏa thần đem lại quang minh và ấm áp cho thế gian.
“Nhìn ta, phụ thân." Cộng Công nói, nước mắt lại khắc chế không được lăn xuống, “Nhìn ta, ta là Khang Hồi! Là con của ngươi!"
“Tiện nhân…"
“Vì sao ngài yêu mẫu thân như vậy, lại đối với ta như thế?"
“Câm miệng!"
Chúc Dung chưa bao giờ gặp phải chống cự như thế, nổi giận dấy lên hỏa trụ thông thiên, ý muốn bức nhi tử tuân theo. Cộng Công không nhường, Chúc Dung không buông. Trận này danh không chánh ngôn không thuận, một hồi phụ tử đại chiến có căn nguyên vô cùng dơ bẩn cứ như vậy bắt đầu.
Đánh một trận, đánh đến mười ngày mười đêm. Không binh không mã, đao không chút máu, nhưng lại đánh đến chấn thiên động địa. Liệt hỏa dấy lên gió thiêu, cuồng phong cuộn lên sóng lớn; hỏa khí bạo vang tận mây xanh, sóng vỡ nộ hống rền mặt đất. Đại thủy cuồn cuộn chảy trên nham thạch nóng đỏ, bốc lên khói mù đủ để che kín trời đất, cùng hỏa quang chiếu một góc trời lúc sáng lúc tối.
Cuối cùng tân thần Cộng Công tuổi nhỏ vẫn đấu không lại Chúc Dung hung hãn. Đánh cũng đánh không lại, trốn lại trốn không thoát, đã phát thệ không bao giờ muốn tiếp tục cuộc sống sống không bằng chết kia nữa, Cộng Công đập đầu vào trụ trời Bất Chu Sơn. Y muốn chết, có lẽ y sớm nên làm như vậy. Chỉ cần y chết sẽ không cần nhẫn nhịn chịu bạo hành của Chúc Dung, chỉ cần y chết hồng thủy sẽ thối lui…
“Ầm!"
Sau một tiếng nổ thiên băng địa liệt (trời sụp đất nứt), Bất Chu Sơn gãy ngang, trời bị lủng một lỗ lớn. Trời sập, đất nứt, nham thạch nóng chảy từ bề mặt quả đất chảy ra, tinh tú trên trời rơi xuống mặt đất. Thẹn quá thành giận lại thêm kinh hoảng, Chúc Dung dấy lên một biển lửa lớn, đủ loại dị tượng cùng với hỏa diễm điên cuồng tứ phía tàn sát bừa bãi, độc xà mãnh thú bị thiên tai bức phải chạy ra giành ăn tranh chỗ với con người, bách tính vốn phải chịu khổ sở của hồng thủy nay rốt cuộc chịu không nổi nữa, kêu khóc cầu thần cứu giúp.
Mẫu thần Nữ Oa từ trước đến nay luôn bàng quan rốt cục không thể tiếp tục bảo trì trầm mặc, nàng cứu thiếu niên Cộng Công đang hôn mê ở chân núi Bất Chu, trách cứ hành vi ác độc thần không ra thần, cha không ra cha của Chúc Dung. Vào buổi đầu khai thiên lập địa, Nữ Oa sau khi tạo ra con người liền ẩn cư, từ trước đến nay không nhúng tay vào sự vụ của thiên giới, Chúc Dung không sợ một nữ thần không có thực quyền nhưng lại sợ nàng thượng cáo thiên đế, vì thế hoảng loạn trốn trở về trời.
Chúc Dung vội vàng lên trời thêu dệt nên một câu chuyện đủ để giải thích nguyên nhân trời lủng, Nữ Oa cũng không rảnh truy cứu, bởi vì nàng còn bận vá bầu trời đang bị rách một lỗ lớn kia. Nàng đốt cỏ lau, dùng đống tro đốt được ngăn cản đại thủy; lại bắc một cái lò, thu thập đá thất sắc hợp thành keo vá trời. Cuối cùng, nàng đến Nam Hải chém chết một con rùa lớn, lấy chân của nó thay thế trụ trời.
Trời đã vá xong, lại bị nghiêng về phía Tây, thế nên nhật nguyệt tinh tú đều chạy từ Đông sang Tây; đất không lõm, nhưng vì Nữ Oa rải tro mà Đông thấp Tây cao, vậy nên Trường Giang và Hoàng Hà đều chảy về hướng Đông. Nền trời bị tổn hại vì mất đi cây trụ, ngẫu nhiên vào lúc mưa tạnh trời quang sẽ phản xạ ra ánh sáng màu của đá thất sắc vá trời, từ đó về sau bầu trời có cầu vồng. Vạn vật đều trở về trật tự nguyên bản, tất cả nhân thần đều cảm tạ ân đức của Nữ Oa – ngoại trừ Cộng Công vốn muốn chết lại được cứu sống. Y không biết chuyện đã xảy ra khi mình hôn mê, hiểu lầm Nữ Oa vì bao che cho Chúc Dung nên mới vá trời. Thuỷ thần tỉnh lại vào lúc trời đất đều được đổi mới, lạnh lùng đẩy ra Nữ Oa đang bận rộn chiếu cố mình.
“Cộng Công?" Nữ Oa lo lắng nhìn thần tình dửng dưng trên mặt thuỷ thần thiếu niên.
“Các ngươi… Tất cả đều giống nhau." Cộng Công hầu âm rét buốt tựa như hàn đông giang thủy (nước sông mùa đông), “Chỉ vì mình là thần, liền cho rằng có quyền thao túng sinh tử của vạn vật sao?"
Đúng vậy, y không có biện pháp cảm kích Nữ Oa đã cứu y một mạng, bởi vì y vốn muốn chết: giống như y không thể tha thứ Nữ Oa chỉ vì cứu sinh linh khắp thiên hạ mà trở thành đồng lõa của Chúc Dung.
“Ngươi đã mệt rồi, để ta giúp…"
“Không cần, vạn phần cảm kích." Thiếu niên hữu lễ nhưng lạnh lùng né bàn tay của mẫu thần, đứng dậy rời đi, “Muốn nói thế nào thì cứ nói thế ấy, muốn làm thế nào thì cứ làm thế ấy! Không cần lo lắng đến ta."
Lời giận dữ của Cộng Công đã chọc giận Nữ Oa vốn đã vô tình thay Chúc Dung giữ bí mật, đánh mất cơ hội cuối cùng nữ thần thay y giải oan. Cứ thế, thủy hỏa nhị thần đại chiến và nguyên nhân thực sự trụ trời sập biến mất trong truyền thuyết, thậm chí còn lưu truyền lý do vớ vẩn “Cộng Công tranh đế với Chuyên Húc thất bại, thẹn quá thành giận đụng gãy trụ trời".
Còn Cộng Công đáng thương vẫn chỉ có thể phủ nhận thân phận thần linh của mình, trốn tránh người phụ thân ác độc, không ngừng chạy trong lòng đất hoang.
————————————–
“Hắt xì!"
“A! Coi bộ cậu bị cảm lạnh rồi?"
“Nhưng tôi còn chưa kể đến đoạn của hồ yêu."
“Không quan trọng, còn không mau đi tắm rửa?"
“Không cần."
Tân Ngải Nhân vươn tay chụp, bổ nhào vào khoảng không. Trong lúc kể chuyện Bạch Linh đã rời khỏi đùi anh ngồi ở bên cạnh, kết quả của việc để nó hoạt động tự do chính là thuận tiện chạy trốn, trốn một cái liền trốn khỏi tay bác sĩ thú y.
“Đây là bạo lực gia đình!" Bạch Linh hướng về phía Tân Ngải Nhân hô.
“Tôi không có đánh cậu! Cái chuyện quỷ cậu vừa kể mới gọi là bạo lực gia đình. Từ vấn đề gia đình là thằng cha cầm thú và đứa con cự tuyệt câu thông đến chuyện ân oán bạo lực xã hội."
“Nói đến… Hắt xì!"
“Đã nói cậu như vậy sẽ cảm mạo mà!" Tân Ngải Nhân mắng, “Còn trốn nữa thì tôi thật sự phải sử dụng bạo lực!"
“Ai u! Tôi đã gần khô rồi, đừng đem tôi làm ướt nữa." Bạch Linh cầu xin, “Không thể chỉ đem sấy khô thôi sao?"
“Không tắm mà muốn sấy?"
“Tôi thích máy sấy mà!"
“Cậu đó…"
“Anh còn bắt tôi đi tắm tôi liền chạy ra ngoài mưa, thật sự bị cảm mạo cho anh xem."
“…"
“Được không?"
“Cậu đó…"
Bác sỹ thú y thỏa hiệp, thực không nguyên tắc đi lấy máy sấy, bắt đầu giúp hồ ly vô lại sấy khô.
Còn ngoài cửa, mưa to như thiên lậu vẫn còn đang tiếp tục rơi.
Tác giả :
Điền Chung