Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
Chương 24: Chiến hỏa tứ bề
Nói về vị tướng oan khuất tại thiên Đinh Ngỗi giờ này đang làm khách tại nhà tù của Nam Việt Quốc phải nói đến gã xui tận mạng, cũng có thể nói là may mắn tại thiên. Nếu gã cứ ngờ nghệch trở về quân cảng Chiết Giang có thể sẽ bị Tôn danh tướng bắt ngay lập tức rồi đưa lên đoạn đầu đài. Thế nhưng khi vòng lên phía Tây không có ai gã lập tức bò về quân cảng ngay. Thế nhưng trên đường về lại đụng ngay Đặng Dung vừa cướp công tượng từ Chiết Giang đi ra. Chạm chán thì dũng giả thắng rồi. Mở đầu trận chiến trên biển khi cách 1,5km ba chiếc Uy Viễn, Uy Vũ và Uy Bá mỗi chiếc được trang bốn khẩu pháo 150mm một lượt bắn đạn cháy 12 quả đạn pháo tập trung vào hai chiếc chiến Phúc thuyền. Chưa kịp hoàn hồn thì loạt pháo thứ 2 đã tới lần này hai chiếc Phúc thuyền chìm hẳn. Bổn cũ soạn lại thuyền nhỏ được cử ra kêu đầu hàng, đấy là lý do mà vị siêu cấp oan khuất tướng quân làm khách tại đây. Đối với Minh triều thì Vị tướng quân này sợ tội chạy trốn đông hải tham gia thảo khấu tự lập môn hộ.
Điểm lại binh lực của Nguyên Hãn gồm: bốn lâu thuyền trong đó có hai cái ba tầng và hai cái hai tầng. Mười phúc thuyền gồm ba cái tịch tu của Đing Ngỗi, hai cái lấy từ xưởng Chế tàu Chiết Giang, cái cũ của Đặng Dung và ba cái của Tôn danh tướng "tặng cho". Trong đó chỉ có Uy viễn, Uy vũ, Uy bá là mỗi thuyền trang bị bốn pháo kiểu mới 150mm. Thủy binh là 800 lính trong đó 300 là lão binh theo Đặng Dung thừ xưa trong này có 150 là lính hỏa thương, năm trăm lính mới chỉ mới tiếp cận điều khiển tàu trong một tháng. Bộ Binh chia làm ba Doanh, Thần cơ doanh hiện nay gồm 300 lính theo Nguyên hãn từ thời tụ nghĩa toàn bộ đã đổi qua làm lính hỏa thương. Doanh trường thương hiện do thuần Lê tộc chỉ có vài sĩ quan là thuộc lão binh của Nghĩa quân rừng Thần. Doanh đao thuẫn thủ do Thuần Lính Lê tộc. Việc thu được quá nhiều chiến thuyền tạo nên hiên tượng thủy binh không đủ tàu thì thừa thế nhưng đành phải vậy chuyện khoách quân phải đến đầu xuân.
Trải qua Liên hoàn kế của Nguyên Hãn đã thu hoạch được rất nhiều tàu chiến, thuốc nổ, pháo đồng, nhưng sắt thì không được mấy mà quặng sắt tại An ca Lĩnh thì chỉ mới bắt đầu đưa vào khai thác. Do việc bắt được 3 nghìn tù binh quân Minh nên nhân lực lao động không phải lo lắng nhưng việc thiếu tiền và lương là cả vấn đề. Ba bộ lạc ủng hộ Nguyên Hãn cũng chả thừa thải gì vì nông canh của họ lạc hậu nên sản lượng thấp, chính họ còn chưa đủ ăn nữa là. Ba lão tộc trưởng mà nay la trưởng trấn liên tục bày tỏ thiện ý cung cấp lương thảo cho Nguyên Hãn Nhưng đều bị từ chối. Nguyên Hãn không muốn bóc lột họ, hắn đã coi họ là con dân của mình rồi.
Việc phát binh cướp Chiết Giang thành trong ngày tết Nguyên Đán là bắt buộc phải làm. Thế nhưng thế sự khó liệu, tướng quân Hasimoto của nhật Bản bấy giờ thực hiện càn quét Oa khấu, không có nơi ẩn núp hàng vạn Oa khấu bò về Nam Trực lệ, giờ thì đúng như lão họa quan Vương Tích Bẩm báo triều đình " Oa khấu thế đến hung hung". Theo tình hình này nếu tranh nhau cướp bóc với Oa Khấu cũng không được bao nhiêu, mà với mục tiêu không giết dân thường của Nam Việt thì rất khó mà cướp được nhiều trong hoàn cảnh này.
Thủy Binh Nam trực Lệ Ngoài điểm sáng của Tôn danh tướng ra thì nghe đến số lượng quân Oa vài vạn đều co đầu rút cổ trong quân doanh hết. Còn vị Tôn "danh tướng" của chúng ta hô hào chiến đấu bỏng cổ rát họng nhưng vì không còn chiến thuyền nên cũng đành nuốt nước mắt nhìn trời ngao ngán. Ai cũng "thấu hiểu" cho nỗi "bi ai, bất đắc dĩ của chàng". Nói đùa chứ giờ mà cấp đủ số thuyền cho gã thì cũng bố bảo vị này dám ra khơi. Quân Oa dễ dang đổ bộ khắp nơi nam Trực Lệ. Chiến hỏa tứ bề nổi lên
Giặc Oa liên hạm ngàn che kín biển tới, Sơn Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Phúc Kiến, Tân Hải mấy ngàn dặm đồng thời báo động, giặc Oa lên bờ khí thế vô cùng hổ báo, nhất thời tứ bề báo hiệu bất ổn.
Ngày 29 tháng chạp, giặc Oa công kích Chiết Giang Xương Quốc Vệ. Đồng thời, ba phía giặc Oa khác tiến công huyện Thái Thương, Sạ Phổ, cướp bóc Bình Hồ, Hải Diêm, Hải Ninh và những nơi khác, giết chết mấy trăm quan quân. Ngày 30 tháng chạp, lượng lớn giặc Oa đánh vào Thượng Hải, Sạ Phổ Sở, Giang Âm và những nơi khác.
Ngày 31 tháng chạp, giặc Oa công kích Vinh thành Sơn Đông, giết chết Huyện thừa Lục Gia Thành, đánh cướp, thu thập thuyền dân, từ duyên hải Nam hạ tiến vào địa cảnh Giang Tô, một số khác cùng giặc Oa hội hợp, ở Xạ Dương lợi dụng mật thám mai phục, đánh bại quan binh Vệ Sở, quân Minh 1600 người bị 500 giặc Oa phục kích, tử vong hơn 400, bại binh hoảng sợ qua sông chạy trốn, lại có gần 300 người tự giẫm đạp hoặc ngâm nước mà chết, vệ Chỉ huy sứ Trần Tĩnh Khoan bị giết.
Khí thế giặc Oa đại thắng, trong ba ngày lần lượt có vài những tốp giặc Oa công Đạo châu, Thái Hưng, Hải Ninh, Gia Hưng, Dương Châu, quan binh quân Minh trước truy sau lấp, bại nhiều thắng ít, Dương Châu Thiên hộ Hồng Hưng, Thái Hưng Thiên hộ Văn Sĩ Hữu, Ninh Đức Tham Tương Phùng đều chết trận. Hơn 5000 Oa khấu bao vây Thành Chiết Giang, triệt để báo nguy.
Điểm lại binh lực của Nguyên Hãn gồm: bốn lâu thuyền trong đó có hai cái ba tầng và hai cái hai tầng. Mười phúc thuyền gồm ba cái tịch tu của Đing Ngỗi, hai cái lấy từ xưởng Chế tàu Chiết Giang, cái cũ của Đặng Dung và ba cái của Tôn danh tướng "tặng cho". Trong đó chỉ có Uy viễn, Uy vũ, Uy bá là mỗi thuyền trang bị bốn pháo kiểu mới 150mm. Thủy binh là 800 lính trong đó 300 là lão binh theo Đặng Dung thừ xưa trong này có 150 là lính hỏa thương, năm trăm lính mới chỉ mới tiếp cận điều khiển tàu trong một tháng. Bộ Binh chia làm ba Doanh, Thần cơ doanh hiện nay gồm 300 lính theo Nguyên hãn từ thời tụ nghĩa toàn bộ đã đổi qua làm lính hỏa thương. Doanh trường thương hiện do thuần Lê tộc chỉ có vài sĩ quan là thuộc lão binh của Nghĩa quân rừng Thần. Doanh đao thuẫn thủ do Thuần Lính Lê tộc. Việc thu được quá nhiều chiến thuyền tạo nên hiên tượng thủy binh không đủ tàu thì thừa thế nhưng đành phải vậy chuyện khoách quân phải đến đầu xuân.
Trải qua Liên hoàn kế của Nguyên Hãn đã thu hoạch được rất nhiều tàu chiến, thuốc nổ, pháo đồng, nhưng sắt thì không được mấy mà quặng sắt tại An ca Lĩnh thì chỉ mới bắt đầu đưa vào khai thác. Do việc bắt được 3 nghìn tù binh quân Minh nên nhân lực lao động không phải lo lắng nhưng việc thiếu tiền và lương là cả vấn đề. Ba bộ lạc ủng hộ Nguyên Hãn cũng chả thừa thải gì vì nông canh của họ lạc hậu nên sản lượng thấp, chính họ còn chưa đủ ăn nữa là. Ba lão tộc trưởng mà nay la trưởng trấn liên tục bày tỏ thiện ý cung cấp lương thảo cho Nguyên Hãn Nhưng đều bị từ chối. Nguyên Hãn không muốn bóc lột họ, hắn đã coi họ là con dân của mình rồi.
Việc phát binh cướp Chiết Giang thành trong ngày tết Nguyên Đán là bắt buộc phải làm. Thế nhưng thế sự khó liệu, tướng quân Hasimoto của nhật Bản bấy giờ thực hiện càn quét Oa khấu, không có nơi ẩn núp hàng vạn Oa khấu bò về Nam Trực lệ, giờ thì đúng như lão họa quan Vương Tích Bẩm báo triều đình " Oa khấu thế đến hung hung". Theo tình hình này nếu tranh nhau cướp bóc với Oa Khấu cũng không được bao nhiêu, mà với mục tiêu không giết dân thường của Nam Việt thì rất khó mà cướp được nhiều trong hoàn cảnh này.
Thủy Binh Nam trực Lệ Ngoài điểm sáng của Tôn danh tướng ra thì nghe đến số lượng quân Oa vài vạn đều co đầu rút cổ trong quân doanh hết. Còn vị Tôn "danh tướng" của chúng ta hô hào chiến đấu bỏng cổ rát họng nhưng vì không còn chiến thuyền nên cũng đành nuốt nước mắt nhìn trời ngao ngán. Ai cũng "thấu hiểu" cho nỗi "bi ai, bất đắc dĩ của chàng". Nói đùa chứ giờ mà cấp đủ số thuyền cho gã thì cũng bố bảo vị này dám ra khơi. Quân Oa dễ dang đổ bộ khắp nơi nam Trực Lệ. Chiến hỏa tứ bề nổi lên
Giặc Oa liên hạm ngàn che kín biển tới, Sơn Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Phúc Kiến, Tân Hải mấy ngàn dặm đồng thời báo động, giặc Oa lên bờ khí thế vô cùng hổ báo, nhất thời tứ bề báo hiệu bất ổn.
Ngày 29 tháng chạp, giặc Oa công kích Chiết Giang Xương Quốc Vệ. Đồng thời, ba phía giặc Oa khác tiến công huyện Thái Thương, Sạ Phổ, cướp bóc Bình Hồ, Hải Diêm, Hải Ninh và những nơi khác, giết chết mấy trăm quan quân. Ngày 30 tháng chạp, lượng lớn giặc Oa đánh vào Thượng Hải, Sạ Phổ Sở, Giang Âm và những nơi khác.
Ngày 31 tháng chạp, giặc Oa công kích Vinh thành Sơn Đông, giết chết Huyện thừa Lục Gia Thành, đánh cướp, thu thập thuyền dân, từ duyên hải Nam hạ tiến vào địa cảnh Giang Tô, một số khác cùng giặc Oa hội hợp, ở Xạ Dương lợi dụng mật thám mai phục, đánh bại quan binh Vệ Sở, quân Minh 1600 người bị 500 giặc Oa phục kích, tử vong hơn 400, bại binh hoảng sợ qua sông chạy trốn, lại có gần 300 người tự giẫm đạp hoặc ngâm nước mà chết, vệ Chỉ huy sứ Trần Tĩnh Khoan bị giết.
Khí thế giặc Oa đại thắng, trong ba ngày lần lượt có vài những tốp giặc Oa công Đạo châu, Thái Hưng, Hải Ninh, Gia Hưng, Dương Châu, quan binh quân Minh trước truy sau lấp, bại nhiều thắng ít, Dương Châu Thiên hộ Hồng Hưng, Thái Hưng Thiên hộ Văn Sĩ Hữu, Ninh Đức Tham Tương Phùng đều chết trận. Hơn 5000 Oa khấu bao vây Thành Chiết Giang, triệt để báo nguy.
Tác giả :
Trần Nguyên Hãn