Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
Chương 140: Công nghiệp hóa của Đại Việt
̣p hóa của Đại Việt
Quay lại với Thanh Hóa phủ Tây Kinh thành thủ phủ của Đại việt, giờ đây công cuộc xây dựng đang diễn ra tưng bừng tại vòng ngoài của thành Tây Đô bằn đá rộng gần 1km vuông này, kiến trúc la thành được toàn bộ Nghị viện, nội các và hoàng đế thông qua. La thành là thành vòng ngoài của Tây đô mỗi cạnh dài tận 3km, vật liệu trước đây họ định xây dựng là đắp đất thôi, nhưng giờ họ rất sài rất sang là nhập khẩu ximang của Nam Việt, chơi kiểu xây thành ngoài bằng gạch nung và ximang cát. Nguyên Hãn rất thắc mắc khi kí cái hợp đồng bạc triệu này với đại Việt. Họ xây cái thành này phòng ngự ai? Có công nghệ vũ khí Nguyên Hãn đưa cho họ tha không đi đánh kẻ khác thì thôi, đằng này phí công xây thành làm gì.
Nhưng Nguyên Hãn cũng không tiện hỏi và can thiệp, suy nghĩ người xưa lắm lúc rất lạ hắn không hiểu được. Hắn cũng không tiện tham gia vào công việc của Đại việt được. Vì Đại Việt khẳng khái cắt cả Lộ Hải Đông ( địa phận tỉnh Quảng Ninh ngày nay diện tích từ Mạo Khê tới Móng Cái) cho hắn nên hắn cũng rất thoải mái mà truyền công nghệ súng kíp nòng xoáy cho Đại Việt. 30 lò Bessamer quá đát, 10 máy tiện rãnh xoáy, 5 lò ép thép được chuyển giao về Tây Đô cho Đại việt. Vì mỏ than tại Cửa Lục còn không sản xuất đủ cho Nam Việt nên Nguyên Hãn không thể xuất khẩu than đá cho Đại việt được, than Đá thì họ phải tự lo thôi. Cũng may Nguyên Hãn nhớ vị trí mỏ than tại Đồi Cò mặc dù sản lượng không bằng Lộ Hải Đông nhưng cũng thừa đủ cho nền công nghiệp non trẻ của Đại Việt.
Sau 2 tuần chuyển giao công nghệ giờ đây công tượng của Đại Việt đang hứng thú bừng bừng chế tạo súng pháo. Còn với bè lũ chính phủ đại Việt thì đang xoa tay sát quyền. Vì công nghệ được chuyển giao từ hai tháng trước, ngay từ lúc Trần Qúy Khoáng và Hồ Nguyên Trừng đang vận động tranh cử thế nên với 1 tháng tự mình vận hành dây truyền mà họ đã có thể sản xuất 7 ngàn khẩu súng kíp. Vì theo đuổi uy lực và tầm xa nên dù được chuyển giao công nghệ khá tốt từ Nam Việt họ vẫn tự chế tạo theo phong cách riêng của mình, nòng súng dày, dài tầm bắn lên tới 700m đạn đường kính 15mm. Phải nói đây là khẩu súng kíp mang phong các Shotgun, và họ đang rất tự hào với thành tựu của mình mặc dù trọng lượng của súng tăng từ 4,5kg lên tưới 8,5kg mặc dù vẫn nhẹ hơn 2kg so với súng của Dương Lăng nhưng vẫn tính là đại hình hỏa thương. Theo dự tính của chính phủ và hoàng đế thì sau 3 tháng vận dụng kiệt khoáng sản hiện có họ sẽ chế được 2 vạn súng kíp mới cộng thêm 2 vạn súng kíp hạng nhẹ mà Nguyên Hãn viện trợ thì họ đã có đội quân lên tới 4 vạn súng kíp, một con số khủng bố. Và khi đó Chiêm Thành, Ai Lao, Xiêm La sẽ trở thành một phần của đại việt. Sở dĩ họ không thể chế nhiều hơn súng ống vì họ vẫn chưa tìm ra mỏ Mangan, việc nhập khẩu từ Nam Việt rất khó khăn và đắt đỏ. Nguyên Hãn có nhớ tông tin chung trên google rằng tại Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang có rất nhiều mỏ sắt, magan, và cả crom mà Nguyên Hãn đang lùng tìm, thế nên hắn đã thông báo cho Đại Việt.
Quả thật đại Việt đã tìm được rất nhiều mỏ sắt sản lượng cao tại đây nhưng Mangan thì chưa thấy đâu. Đáng lý ra chính phủ đại Việt phải đặt các khu công nghiệp tại vùng gần khu mỏ quặng. Thế nhưng công nghệ chế pháo và súng lạc hậu của Nguyên Hãn lại thành chí bảo của họ, thế nên việc đặt các khu chế tạo đầy bụi, khói, ồn ào này lại được 100% phiếu nhất trí thông qua là đặt trong thành Nội Tây Kinh rộng có gần 1km vuông. Vậy là từ nay chính phủ Đại Việt và Hoàng cung được sống trong bầu không khí công nghiệp rất là đậm mùi khói bụi. Thế nhưng họ rất hãnh diện bởi đây là bí mật quốc gia, chỉ có thể để bên cạnh mình là an toàn nhất. Mỗi ngày Trần Qúy Khoáng đều lượn một vòng khu Công bộ chế tác này để xem xét, mà cũng chả hiểu hắn xem cái gì, các bộ trưởng nội các, sau giờ làm việc cung lượn một vòng. Các quan viên không đủ thẩm quyền không được vào trong thì cũng làm một vòng bên ngoài. Nguyên Hãn đang lo liệu quan viên chính phủ và hoàng đế Đại Việt có bị ung thư đồng loạt mà chế sớm không.
Lần đầu tiên đại súng kíp kiểu mới do đại Việt chế tạo thành công đã có một buổi bắn thử so sánh với lô súng viện trợ của Nam Việt, khẩu súng mới này đúng thật la bắn rất xa, sức xuyên thấu cực đại, cho dù độ chuẩn xác thì chả ra sao vì súng nặng giơ ngang hết sức mệt mỏi, cộng với đạn to sức giật kinh người. Thế nhưng Hồ Nguyên Trừng ôm súng cười ha hả: “ Công nghệ của chúng ta vượt Nam Việt rồi". Còn Trần Qúy Khoáng thì hai tay nắm chặt, mặt ngước lên trời hai dòng lệ tuôn rơi, có lẽ vui mừng quá, chắc hắn đang tưởng tượng viễn cảnh hắn học ông cha nhà Trần vác quân xông trận mở rộng bờ cõi. Dập y khuôn mẫu triết lý của chế súng, pháo của Đại việt đúng là không hổ danh có chữ Đại trong tên quốc gia. Toàn một màu pháo 280mm nặng tới 45 tấn một khẩu. Kể cả có giảm xóc được nhập khẩu từ Nam Việt thế nhưng bắn xong thì giá pháo bộ binh vẫn bị trượt về sau 1m quả thật uy lực rất đáng sợ vì họ chế lại tử pháo sâu hơn tử pháo của Nam Việt rất nhiều, vậy nên độ dày của nòng pháo cả tử và mẫu là kinh khủng. Đạn pháo 280mm của Dương Lăng chỉ có 38kg thì đại Việt con số này là 45kg quả thật là không còn gi dể nói, họ đã kéo dài đầu đạn ra để tăng thêm lượng thuốc nổ cho vào. Lại một tiến bộ nữa của công nghệ đại Việt, nói chung là không có một công nghệ nào họ giữ nguyên, phải thay đổi một chút mới chịu được.
À mà cũng không phải, có một số thứ họ không thể thau đổi ví dụ máy tiện, máy cưa hay máy hàn, nhất là máy cắt rãnh xoáy. Giờ họ đã dập khuôn theo các linh kiện của máy Cắt rãnh xoáy mà tự chế tạo cho mình. Có cái lưỡi cắt, lưỡi cưa,mũi khoan họ đều phải nhập khẩu từ Nam Việt giá cả khá đắt đỏ. Mà đất đèn cho máy hàn cũng phải nhập khẩu.
Quay lại với Thành Ngoại của Tây Kinh giờ này tưng bừng xây dựng mà không phải lo thiếu ximang vì có hai “nhà máy" ximang vốn đầu tư 100% nước ngoài được mở tại Trường Yên(Ninh Bình), thuê nhân công bản đại làm công nhân, dây truyền thì từ Nam Việt chuyển đến. Hai công ty này làm ăn quá phát đạt, vì ximang bây giờ đang là mốt thời thượng tại đây, ra đường bạn sẽ nghe được như sau: ông đang xây nhà a. Xây bằng hồ vôi cũ rồi, giờ bằng ximang nhé,.... ồ không biết xi mang à vậy là ông quá kém rồi.....
Quay lại với Thanh Hóa phủ Tây Kinh thành thủ phủ của Đại việt, giờ đây công cuộc xây dựng đang diễn ra tưng bừng tại vòng ngoài của thành Tây Đô bằn đá rộng gần 1km vuông này, kiến trúc la thành được toàn bộ Nghị viện, nội các và hoàng đế thông qua. La thành là thành vòng ngoài của Tây đô mỗi cạnh dài tận 3km, vật liệu trước đây họ định xây dựng là đắp đất thôi, nhưng giờ họ rất sài rất sang là nhập khẩu ximang của Nam Việt, chơi kiểu xây thành ngoài bằng gạch nung và ximang cát. Nguyên Hãn rất thắc mắc khi kí cái hợp đồng bạc triệu này với đại Việt. Họ xây cái thành này phòng ngự ai? Có công nghệ vũ khí Nguyên Hãn đưa cho họ tha không đi đánh kẻ khác thì thôi, đằng này phí công xây thành làm gì.
Nhưng Nguyên Hãn cũng không tiện hỏi và can thiệp, suy nghĩ người xưa lắm lúc rất lạ hắn không hiểu được. Hắn cũng không tiện tham gia vào công việc của Đại việt được. Vì Đại Việt khẳng khái cắt cả Lộ Hải Đông ( địa phận tỉnh Quảng Ninh ngày nay diện tích từ Mạo Khê tới Móng Cái) cho hắn nên hắn cũng rất thoải mái mà truyền công nghệ súng kíp nòng xoáy cho Đại Việt. 30 lò Bessamer quá đát, 10 máy tiện rãnh xoáy, 5 lò ép thép được chuyển giao về Tây Đô cho Đại việt. Vì mỏ than tại Cửa Lục còn không sản xuất đủ cho Nam Việt nên Nguyên Hãn không thể xuất khẩu than đá cho Đại việt được, than Đá thì họ phải tự lo thôi. Cũng may Nguyên Hãn nhớ vị trí mỏ than tại Đồi Cò mặc dù sản lượng không bằng Lộ Hải Đông nhưng cũng thừa đủ cho nền công nghiệp non trẻ của Đại Việt.
Sau 2 tuần chuyển giao công nghệ giờ đây công tượng của Đại Việt đang hứng thú bừng bừng chế tạo súng pháo. Còn với bè lũ chính phủ đại Việt thì đang xoa tay sát quyền. Vì công nghệ được chuyển giao từ hai tháng trước, ngay từ lúc Trần Qúy Khoáng và Hồ Nguyên Trừng đang vận động tranh cử thế nên với 1 tháng tự mình vận hành dây truyền mà họ đã có thể sản xuất 7 ngàn khẩu súng kíp. Vì theo đuổi uy lực và tầm xa nên dù được chuyển giao công nghệ khá tốt từ Nam Việt họ vẫn tự chế tạo theo phong cách riêng của mình, nòng súng dày, dài tầm bắn lên tới 700m đạn đường kính 15mm. Phải nói đây là khẩu súng kíp mang phong các Shotgun, và họ đang rất tự hào với thành tựu của mình mặc dù trọng lượng của súng tăng từ 4,5kg lên tưới 8,5kg mặc dù vẫn nhẹ hơn 2kg so với súng của Dương Lăng nhưng vẫn tính là đại hình hỏa thương. Theo dự tính của chính phủ và hoàng đế thì sau 3 tháng vận dụng kiệt khoáng sản hiện có họ sẽ chế được 2 vạn súng kíp mới cộng thêm 2 vạn súng kíp hạng nhẹ mà Nguyên Hãn viện trợ thì họ đã có đội quân lên tới 4 vạn súng kíp, một con số khủng bố. Và khi đó Chiêm Thành, Ai Lao, Xiêm La sẽ trở thành một phần của đại việt. Sở dĩ họ không thể chế nhiều hơn súng ống vì họ vẫn chưa tìm ra mỏ Mangan, việc nhập khẩu từ Nam Việt rất khó khăn và đắt đỏ. Nguyên Hãn có nhớ tông tin chung trên google rằng tại Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang có rất nhiều mỏ sắt, magan, và cả crom mà Nguyên Hãn đang lùng tìm, thế nên hắn đã thông báo cho Đại Việt.
Quả thật đại Việt đã tìm được rất nhiều mỏ sắt sản lượng cao tại đây nhưng Mangan thì chưa thấy đâu. Đáng lý ra chính phủ đại Việt phải đặt các khu công nghiệp tại vùng gần khu mỏ quặng. Thế nhưng công nghệ chế pháo và súng lạc hậu của Nguyên Hãn lại thành chí bảo của họ, thế nên việc đặt các khu chế tạo đầy bụi, khói, ồn ào này lại được 100% phiếu nhất trí thông qua là đặt trong thành Nội Tây Kinh rộng có gần 1km vuông. Vậy là từ nay chính phủ Đại Việt và Hoàng cung được sống trong bầu không khí công nghiệp rất là đậm mùi khói bụi. Thế nhưng họ rất hãnh diện bởi đây là bí mật quốc gia, chỉ có thể để bên cạnh mình là an toàn nhất. Mỗi ngày Trần Qúy Khoáng đều lượn một vòng khu Công bộ chế tác này để xem xét, mà cũng chả hiểu hắn xem cái gì, các bộ trưởng nội các, sau giờ làm việc cung lượn một vòng. Các quan viên không đủ thẩm quyền không được vào trong thì cũng làm một vòng bên ngoài. Nguyên Hãn đang lo liệu quan viên chính phủ và hoàng đế Đại Việt có bị ung thư đồng loạt mà chế sớm không.
Lần đầu tiên đại súng kíp kiểu mới do đại Việt chế tạo thành công đã có một buổi bắn thử so sánh với lô súng viện trợ của Nam Việt, khẩu súng mới này đúng thật la bắn rất xa, sức xuyên thấu cực đại, cho dù độ chuẩn xác thì chả ra sao vì súng nặng giơ ngang hết sức mệt mỏi, cộng với đạn to sức giật kinh người. Thế nhưng Hồ Nguyên Trừng ôm súng cười ha hả: “ Công nghệ của chúng ta vượt Nam Việt rồi". Còn Trần Qúy Khoáng thì hai tay nắm chặt, mặt ngước lên trời hai dòng lệ tuôn rơi, có lẽ vui mừng quá, chắc hắn đang tưởng tượng viễn cảnh hắn học ông cha nhà Trần vác quân xông trận mở rộng bờ cõi. Dập y khuôn mẫu triết lý của chế súng, pháo của Đại việt đúng là không hổ danh có chữ Đại trong tên quốc gia. Toàn một màu pháo 280mm nặng tới 45 tấn một khẩu. Kể cả có giảm xóc được nhập khẩu từ Nam Việt thế nhưng bắn xong thì giá pháo bộ binh vẫn bị trượt về sau 1m quả thật uy lực rất đáng sợ vì họ chế lại tử pháo sâu hơn tử pháo của Nam Việt rất nhiều, vậy nên độ dày của nòng pháo cả tử và mẫu là kinh khủng. Đạn pháo 280mm của Dương Lăng chỉ có 38kg thì đại Việt con số này là 45kg quả thật là không còn gi dể nói, họ đã kéo dài đầu đạn ra để tăng thêm lượng thuốc nổ cho vào. Lại một tiến bộ nữa của công nghệ đại Việt, nói chung là không có một công nghệ nào họ giữ nguyên, phải thay đổi một chút mới chịu được.
À mà cũng không phải, có một số thứ họ không thể thau đổi ví dụ máy tiện, máy cưa hay máy hàn, nhất là máy cắt rãnh xoáy. Giờ họ đã dập khuôn theo các linh kiện của máy Cắt rãnh xoáy mà tự chế tạo cho mình. Có cái lưỡi cắt, lưỡi cưa,mũi khoan họ đều phải nhập khẩu từ Nam Việt giá cả khá đắt đỏ. Mà đất đèn cho máy hàn cũng phải nhập khẩu.
Quay lại với Thành Ngoại của Tây Kinh giờ này tưng bừng xây dựng mà không phải lo thiếu ximang vì có hai “nhà máy" ximang vốn đầu tư 100% nước ngoài được mở tại Trường Yên(Ninh Bình), thuê nhân công bản đại làm công nhân, dây truyền thì từ Nam Việt chuyển đến. Hai công ty này làm ăn quá phát đạt, vì ximang bây giờ đang là mốt thời thượng tại đây, ra đường bạn sẽ nghe được như sau: ông đang xây nhà a. Xây bằng hồ vôi cũ rồi, giờ bằng ximang nhé,.... ồ không biết xi mang à vậy là ông quá kém rồi.....
Tác giả :
Trần Nguyên Hãn