Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
Chương 126: Không hết việc
Vì cưỡi Hãn thần hào cố gắng lao về thật nhanh nên chỉ mất 4 ngày để trở lại Lai Triều bến quân cảng. Phi ngựa vội vàng về Công bộ thì hắn mới phát hiện mình đã về trễ. Trần Quần đã ra biển và cũng đã trở lại trên cáng cứu thương sau 24 tiếng trên biển. Việc di chuyển trên vùng giớ mạnh với một kinh khí cầu dạng bé như vậy quá nguy hiểm, ngày hôm sau khi xuất phát Trần quần đã gặp thời tiết có mưa và gió to, chính vì vậy khí cầu mất điều khiển. Và rơi xuống, nhưng rất may là hắn kịp tắt lò đốt nên không có tai nạn cháy nổ. Sau 2 tiếng thì chiếc chiến hạm hỗ trợ theo sau đã vớt được hắn và dưa cả hắn cùng khí cầu về Lai Triều. Không chết là may rồi, bố bảo thì Nguyên Hãn cũng không dám cưỡi thứ này đi cưới vợ. Quá sức nguy hiểm đi, khí cầu còn phải hoàn thiện một thời gian dài nữa mới có thể an toàn.
Hãn đang muốn gọi ba tên điên này chửi cho một trận hay ít nhất là nhốt mấy ngày vào ngục nhưng công việc lại đến rồi. Lần này là đoàn thương nhân Tây Dương đến trước hơn 500 thuyền đậu kín cả bến thương cảng Lai Triều. Bến cảng 4km bằng xi mang, thêm vào các cần cẩu cánh tay thép và dòng dọc, sau đó là những cây đèn đường thắp dầu khiến ban đêm cũng có thể bốc dỡ hàng, các con đường mới tinh dải nhựa đường đã tạo ra khung cảnh rất hiện đại mà Châu Âu giờ này cũng còn chưa đạt được. Việc bốc dỡ hàng được thực hiện bởi nhân công Lê tộc và cần cẩu họ thuê của chính phủ, đây cũng là một công việc béo bở cho các công dân Nam Việt. Tất cả phí kho hàng bến bãi, vận chuyển đều được tính giá không cao nhưng với số lượng nhiều cũng tạo nên thu nhập đáng kể cho các công nhân Lê tộc. Quan trọng nhất là công việc của các ụ tàu nơi tiến hành bảo dưỡng cho các chiếc thuyền buôn Tây Dương rất tấp nập cung không đủ cầu. Các thuyền buôn này đã đi một quãng đường rất dài nếu không được bảo dưỡng tốt thì quá nguy hiểm. Các học đồ tốt nghiệp từ xưởng đóng tàu Lai triều dư sức đảm nhận công tác này. Rất nhiều com em lê tộc tham gia ngành công nghiệp đóng, xửa tàu thu nhập từ đó khiến gia cảnh họ tốt hơn nhiều.
Công việc của thương cảng Nguyên Hãn giao toàn bộ lai cho bên Cục hải quan và thuế vụ. Hắn dần buông quyền lực để thủ hạ hắn độc lập công tác, chỉ khi đó hắn mới có thời gian thực hiện những mục tiêu to lớn hơn.
Cả hòn đảo Nam Việt rộng lớn mà dân số chỉ có bốn mươi lăm vạn cả thảy, trong đó đã có tới hơn năm vạn nhập ngũ, chính vì sự mất cân đối này làm cho sự phát triển của Nam Việt không thể bền vững. Về mặt nông nghiệp thì sau khi thêm nông cụ thay giống lúa thì có khởi sắc, nhưng về mặt công nghiệp thì đúng là vấn nạn của quốc gia non trẻ này. Ngoài ngành công nghiệp luyện kim và chế tạo vũ khí ra thì tất cả các đồ dùng khác đều phải nhập từ trung hoa. Đến cả đôi đũa ăn mà muốn đẹp thì cũng phải nhập. Giờ đây Nam Minh và Nam Việt đang là liên minh trong tuần trăng mật, bắt cóc thợ thủ công của họ là không thể, mà mua của Tây Dương thì quá đắt và số lượng ít. Thế nên Nguyên Hãn đang rất hi vọng vào việc gần bảy mươi vạn lưu dân đại Việt trong các cuộc chiến Minh Ngu và Trần Ngu được di dân tới Việt Nam theo thỏa thuận trước đó của Nguyên Hãn cùng Trần Quý Khoáng và Hồ Nguyên Trừng sẽ giải quyết phần nào cấp bách vấn đề dân số và các ngành thủ công, cũng như cân bằng các thành phần dân tộc trong hợp chủng quốc Nam Việt này.
Ngoài ra việc Nguyên Hãn sử dụng và khai tác mỏ Than đá tại Lộ Hải Đông, xây dựng pháo đài tại cửa Lục cũng được hắn lôi ra bàn bạc công khai. Hắn không muốn dây dưa với đất liền nhưng cuối cùng hắn vẫn phải yêu cầu đại Việt cắt lại phần đất này cho hắn, đổi lại hắn sẽ hỗ trợ đại Việt hết sức về mặt quân sự cũng như công nghệ vũ khí khí tài. Hắn còn hứa sẽ đánh ra cho đại việt cả dãy phương nam, giúp đỡ đại Việt trong việc thu hồi Quảng Tây và một phần Vân Nam. Vì những hứa hẹn quá màu mỡ này mà chính quyền mới còn chưa thành lập đã ký vào khế ước cắt nhường Lộ Hải Đông cho Nguyên Hãn. Hai người một sẽ là thủ tướng một sẽ là hoàng đế, cả hai cùng ký vào kế ước thì không có gì là bất hợp lý cả. Mà để thu hồi được Quảng Tây hắn lại phải lên một loạt kế hoạch mới được, công cũ việc mới làm hắn muốn loạn cái đầu. Nguyên Hãn giờ này rất mong thành lập quân chủ hispanic tại đảo Nam Việt để hắn còn rảnh rang dong thuyền đi thực dân mở rộng bờ cõi, khám phá các vùng đất.
Hãn đang muốn gọi ba tên điên này chửi cho một trận hay ít nhất là nhốt mấy ngày vào ngục nhưng công việc lại đến rồi. Lần này là đoàn thương nhân Tây Dương đến trước hơn 500 thuyền đậu kín cả bến thương cảng Lai Triều. Bến cảng 4km bằng xi mang, thêm vào các cần cẩu cánh tay thép và dòng dọc, sau đó là những cây đèn đường thắp dầu khiến ban đêm cũng có thể bốc dỡ hàng, các con đường mới tinh dải nhựa đường đã tạo ra khung cảnh rất hiện đại mà Châu Âu giờ này cũng còn chưa đạt được. Việc bốc dỡ hàng được thực hiện bởi nhân công Lê tộc và cần cẩu họ thuê của chính phủ, đây cũng là một công việc béo bở cho các công dân Nam Việt. Tất cả phí kho hàng bến bãi, vận chuyển đều được tính giá không cao nhưng với số lượng nhiều cũng tạo nên thu nhập đáng kể cho các công nhân Lê tộc. Quan trọng nhất là công việc của các ụ tàu nơi tiến hành bảo dưỡng cho các chiếc thuyền buôn Tây Dương rất tấp nập cung không đủ cầu. Các thuyền buôn này đã đi một quãng đường rất dài nếu không được bảo dưỡng tốt thì quá nguy hiểm. Các học đồ tốt nghiệp từ xưởng đóng tàu Lai triều dư sức đảm nhận công tác này. Rất nhiều com em lê tộc tham gia ngành công nghiệp đóng, xửa tàu thu nhập từ đó khiến gia cảnh họ tốt hơn nhiều.
Công việc của thương cảng Nguyên Hãn giao toàn bộ lai cho bên Cục hải quan và thuế vụ. Hắn dần buông quyền lực để thủ hạ hắn độc lập công tác, chỉ khi đó hắn mới có thời gian thực hiện những mục tiêu to lớn hơn.
Cả hòn đảo Nam Việt rộng lớn mà dân số chỉ có bốn mươi lăm vạn cả thảy, trong đó đã có tới hơn năm vạn nhập ngũ, chính vì sự mất cân đối này làm cho sự phát triển của Nam Việt không thể bền vững. Về mặt nông nghiệp thì sau khi thêm nông cụ thay giống lúa thì có khởi sắc, nhưng về mặt công nghiệp thì đúng là vấn nạn của quốc gia non trẻ này. Ngoài ngành công nghiệp luyện kim và chế tạo vũ khí ra thì tất cả các đồ dùng khác đều phải nhập từ trung hoa. Đến cả đôi đũa ăn mà muốn đẹp thì cũng phải nhập. Giờ đây Nam Minh và Nam Việt đang là liên minh trong tuần trăng mật, bắt cóc thợ thủ công của họ là không thể, mà mua của Tây Dương thì quá đắt và số lượng ít. Thế nên Nguyên Hãn đang rất hi vọng vào việc gần bảy mươi vạn lưu dân đại Việt trong các cuộc chiến Minh Ngu và Trần Ngu được di dân tới Việt Nam theo thỏa thuận trước đó của Nguyên Hãn cùng Trần Quý Khoáng và Hồ Nguyên Trừng sẽ giải quyết phần nào cấp bách vấn đề dân số và các ngành thủ công, cũng như cân bằng các thành phần dân tộc trong hợp chủng quốc Nam Việt này.
Ngoài ra việc Nguyên Hãn sử dụng và khai tác mỏ Than đá tại Lộ Hải Đông, xây dựng pháo đài tại cửa Lục cũng được hắn lôi ra bàn bạc công khai. Hắn không muốn dây dưa với đất liền nhưng cuối cùng hắn vẫn phải yêu cầu đại Việt cắt lại phần đất này cho hắn, đổi lại hắn sẽ hỗ trợ đại Việt hết sức về mặt quân sự cũng như công nghệ vũ khí khí tài. Hắn còn hứa sẽ đánh ra cho đại việt cả dãy phương nam, giúp đỡ đại Việt trong việc thu hồi Quảng Tây và một phần Vân Nam. Vì những hứa hẹn quá màu mỡ này mà chính quyền mới còn chưa thành lập đã ký vào khế ước cắt nhường Lộ Hải Đông cho Nguyên Hãn. Hai người một sẽ là thủ tướng một sẽ là hoàng đế, cả hai cùng ký vào kế ước thì không có gì là bất hợp lý cả. Mà để thu hồi được Quảng Tây hắn lại phải lên một loạt kế hoạch mới được, công cũ việc mới làm hắn muốn loạn cái đầu. Nguyên Hãn giờ này rất mong thành lập quân chủ hispanic tại đảo Nam Việt để hắn còn rảnh rang dong thuyền đi thực dân mở rộng bờ cõi, khám phá các vùng đất.
Tác giả :
Trần Nguyên Hãn