Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
Chương 122: Chế độ quân chủ Hispanic 2
Thời gian cứ vậy mà trôi đi, mặt trời đã lặn, mọi thứ lại chìm vào yên lặng của bóng tối, nhưng có hai nơi không hề yên lặng. Trung quân lều tại Nam doanh tam Trần, không khí tại đây rất quái, sứ giả Nam Việt đã mang đến hơn 20 tập sách được in giao cho tam hoàng và các trọng thần mang tính trụ cột, trước khi rời đi sứ giả thông báo rằng đây là quyển sách về hiến pháp tổng quan và cơ cấu hành chính tương lai của Nam Việt, nay mời các vị tham khảo. Sáng ngày mi giờ Mão đầu giờ thìn mời các vị trọng thần và tam hoàng lên đại soái Hạm nghị chính quyết Hoàng đại Việt.
Tam hoàng cùng đang cau có đọc ba quyển hiến chương này, việc hiểu hay không hiểu sẽ quyết định tương lai của họ, bên tai của Trần Qúy Khoáng vẫn còn văng vẳng tiếng dặn của Đặng Đức “ Ngài đọc hiểu là được đồng ý với tất cả những gì trong đó, nó chỉ tố cho ngài, cho dòng họ Trần, cho dân tộc đại Việt. Đừng thắc mắc đừng đòi hỏi. Đây là Đặng Tất nể tình Đặng Thúy Hạnh mà liều mạng nhắn thần, đừng cô phụ ý của lão tướng quân". Thật ra Trần Qúy Khoáng cũng rất thông minh với lại chỗ nào khó hiểu đều có kèm theo một tờ giấy bên cạnh giải thích. Đại loại là chế độ chính quyền mới tên là quân chủ “hi sờ pa nich" cái tên rất là khó đọc, nhưng đó không phải điểm quan trọng mà quan trọng là các nội dung trong đó khá kinh người.
Thứ nhất là với nền chính trị mới này quyền lực của đấng quân vương bị giảm mạnh, thế nhưng trang chú giải đầu tiên đã nói đến chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến tập trung hết quyền lợi vào tay một vị vua sẽ có hậu quả như thế nào khi một tên ngu ngốc lên ngôi chỉ vì hắn là con vua. Vô vàn ví dụ trong lịch sử được đưa ra đã chứng minh điều đó nên Trần Quý Khoáng cũng đồng ý điểm này, mà chính nhà Trần xụp đổ cũng vì vậy, khi một người tuqf bé sống trong quyền lực và không cần phấn đấu gì cũng đạt được thì rất dễ lạc lối. Do đã có sự cảnh tỉnh của Đặng Đức nên Quý Khoáng tiếp nhận chuyện này khá nhẹ nhàng mà không như hai vị Hoàng còn lại, họ đang rung rẩy tím tái, có lẽ vì sợ hãi có lẽ vì, tức giận, hay cả uất nghẹn nữa.
Hoàng đế nằm dưới hiến pháp, tức là hoàng đế cũng phải tuân theo hiến pháp mà làm việc chứ không thể vô lý ngang nhiên như trước đây. Nếu bạn là một vị hoàng đế có năng lực và không xa đọa thig bạn cũng không vướng vào các điều khoản trong hiến pháp này thế nên Quý Khoáng cũng nhận thức điểm này.
Hiến pháp lại do Nghị viện quốc hội, bàn bac và thông qua, nghị viện quốc hội đại biểu lại là do nhân dân bầu ra, vô hình chung cái hiến pháp này là phục vụ cho nhân dân. Thế nhưng Nguyên Hãn thay đổi một chút chỗ này đó là Hoàng đế có thể bác bỏ không thông qua hiến pháp nếu cảm thấy không phù hợp, và hoàng đế có quyền nêu ra ý kiến mang tính định hướng về luật và hiến pháp nhưng lại phải thông qua quốc hội phê chuẩn mới có hiệu lực. Vậy vô hình chung quốc hội và hoàng đế quyền lực ngang nhau về hiến pháp, và lập pháp nếu có bất đồng phải ngồi xuống mà đối thoại tìm điểm chung chứ không phải lôi nhau ra chém.
Ngoài ra Hoàng đế còn có quyền giải tán quốc hội yêu cầu bầu quốc hội mới nếu quốc hội có vi phạm hiến pháp, và ngược lại cũng vậy nếu Hoàng đế vi phạm hiến pháp có thể bị phế chuất tìm người khác trong hoàng tộc lên thay.
Hoàng đế có quyền đễ xuất ứng cử viên Thủ tướng nhưng không thể quyết định ai làm thủ tướng, thế nhưng lại có quyền bãi miễn thủ tướng nếu ông này vi phạm hiến pháp.
Còn về thành viên của chính phủ thì do cả quốc hội, thủ tướng, và hoàng đế thông qua mới được trong đó phiếu của hoàng đế chiếm 50%, cho nên quyền lực của y không phải là thấp
Thực hiện quyền chỉ huy tối cao các lực lượng vũ trang, hoàng đế chính là tổng tư lệnh của quân đội, nhưng muốn phát triển quân đội ra sao, cung cấp bao nhiêu tiền, trang bị như thế nào đều phải thông qua quốc hội phê chuẩn.
Nói chung là một nhà nước mới hoàn toàn so với những gì Quý Khoáng biết trước đây, hắn có thể lờ mờ hiểu được với nhà nước kiểu này rất khó để một dòng họ khác cướp ngôi, nhưng hoàng đế rất dễ bị thay bởi người khác trong họ nếu anh phóng túng và mất uy tín. Thứ hai hà nước nayd quả thực là do dân và mọi người đều phải tuân thủ luật pháp. còn về các điều luật thì Nguyên Hãn chỉ xây dựng các luật chung mang tính vĩ mô cong về thuế xuất, hình sự chung, kinh tế, dân sự, hắn đều cho vào ngoặc mang tính chất tham khảo vì dù sao đó cũng là luật của những năm thế kỷ 21, khi đã thành lập quốc hội việc nghiên cứu hiến pháp chi tiết là của họ.
Trần Quý Khoáng gật gù gấp quyển sách lại hắn vẫn còn lờ mờ hiện ra thêm một câu nói của Đặng Đức, " Nếu Nam VIệt Vương hỏi về kế hoạch nếu được đăng đế thì chỉ cần nói lamg kinh tế thương nghiệp, công nghiệp chú trọng nâng cao đời sống nhân dân rồi thì quân sự cũng tự nhiên mà phát triển"... có mấy bài tủ này hắn càng tự tin vào sáng ngày mai. Nhìn qua bên cạnh thấy được hai kẻ đồng tộc vẫn vò đầu bứt tai hắn thầm nhủ mình may mắn, cưới được cô vợ xinh đẹp có khi còn được cả giang san.
Còn đối với văn võ bá quan thì họ chẳng quan tâm nhiều, theo cái hiến pháp và cơ cấu nhà nước này quyền tự chủ của họ còn chướng đại hơn, nhiều vị thực sự yêu nước thì xoa quyền múa chân kêu la diệu vợi a.
Tam hoàng cùng đang cau có đọc ba quyển hiến chương này, việc hiểu hay không hiểu sẽ quyết định tương lai của họ, bên tai của Trần Qúy Khoáng vẫn còn văng vẳng tiếng dặn của Đặng Đức “ Ngài đọc hiểu là được đồng ý với tất cả những gì trong đó, nó chỉ tố cho ngài, cho dòng họ Trần, cho dân tộc đại Việt. Đừng thắc mắc đừng đòi hỏi. Đây là Đặng Tất nể tình Đặng Thúy Hạnh mà liều mạng nhắn thần, đừng cô phụ ý của lão tướng quân". Thật ra Trần Qúy Khoáng cũng rất thông minh với lại chỗ nào khó hiểu đều có kèm theo một tờ giấy bên cạnh giải thích. Đại loại là chế độ chính quyền mới tên là quân chủ “hi sờ pa nich" cái tên rất là khó đọc, nhưng đó không phải điểm quan trọng mà quan trọng là các nội dung trong đó khá kinh người.
Thứ nhất là với nền chính trị mới này quyền lực của đấng quân vương bị giảm mạnh, thế nhưng trang chú giải đầu tiên đã nói đến chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến tập trung hết quyền lợi vào tay một vị vua sẽ có hậu quả như thế nào khi một tên ngu ngốc lên ngôi chỉ vì hắn là con vua. Vô vàn ví dụ trong lịch sử được đưa ra đã chứng minh điều đó nên Trần Quý Khoáng cũng đồng ý điểm này, mà chính nhà Trần xụp đổ cũng vì vậy, khi một người tuqf bé sống trong quyền lực và không cần phấn đấu gì cũng đạt được thì rất dễ lạc lối. Do đã có sự cảnh tỉnh của Đặng Đức nên Quý Khoáng tiếp nhận chuyện này khá nhẹ nhàng mà không như hai vị Hoàng còn lại, họ đang rung rẩy tím tái, có lẽ vì sợ hãi có lẽ vì, tức giận, hay cả uất nghẹn nữa.
Hoàng đế nằm dưới hiến pháp, tức là hoàng đế cũng phải tuân theo hiến pháp mà làm việc chứ không thể vô lý ngang nhiên như trước đây. Nếu bạn là một vị hoàng đế có năng lực và không xa đọa thig bạn cũng không vướng vào các điều khoản trong hiến pháp này thế nên Quý Khoáng cũng nhận thức điểm này.
Hiến pháp lại do Nghị viện quốc hội, bàn bac và thông qua, nghị viện quốc hội đại biểu lại là do nhân dân bầu ra, vô hình chung cái hiến pháp này là phục vụ cho nhân dân. Thế nhưng Nguyên Hãn thay đổi một chút chỗ này đó là Hoàng đế có thể bác bỏ không thông qua hiến pháp nếu cảm thấy không phù hợp, và hoàng đế có quyền nêu ra ý kiến mang tính định hướng về luật và hiến pháp nhưng lại phải thông qua quốc hội phê chuẩn mới có hiệu lực. Vậy vô hình chung quốc hội và hoàng đế quyền lực ngang nhau về hiến pháp, và lập pháp nếu có bất đồng phải ngồi xuống mà đối thoại tìm điểm chung chứ không phải lôi nhau ra chém.
Ngoài ra Hoàng đế còn có quyền giải tán quốc hội yêu cầu bầu quốc hội mới nếu quốc hội có vi phạm hiến pháp, và ngược lại cũng vậy nếu Hoàng đế vi phạm hiến pháp có thể bị phế chuất tìm người khác trong hoàng tộc lên thay.
Hoàng đế có quyền đễ xuất ứng cử viên Thủ tướng nhưng không thể quyết định ai làm thủ tướng, thế nhưng lại có quyền bãi miễn thủ tướng nếu ông này vi phạm hiến pháp.
Còn về thành viên của chính phủ thì do cả quốc hội, thủ tướng, và hoàng đế thông qua mới được trong đó phiếu của hoàng đế chiếm 50%, cho nên quyền lực của y không phải là thấp
Thực hiện quyền chỉ huy tối cao các lực lượng vũ trang, hoàng đế chính là tổng tư lệnh của quân đội, nhưng muốn phát triển quân đội ra sao, cung cấp bao nhiêu tiền, trang bị như thế nào đều phải thông qua quốc hội phê chuẩn.
Nói chung là một nhà nước mới hoàn toàn so với những gì Quý Khoáng biết trước đây, hắn có thể lờ mờ hiểu được với nhà nước kiểu này rất khó để một dòng họ khác cướp ngôi, nhưng hoàng đế rất dễ bị thay bởi người khác trong họ nếu anh phóng túng và mất uy tín. Thứ hai hà nước nayd quả thực là do dân và mọi người đều phải tuân thủ luật pháp. còn về các điều luật thì Nguyên Hãn chỉ xây dựng các luật chung mang tính vĩ mô cong về thuế xuất, hình sự chung, kinh tế, dân sự, hắn đều cho vào ngoặc mang tính chất tham khảo vì dù sao đó cũng là luật của những năm thế kỷ 21, khi đã thành lập quốc hội việc nghiên cứu hiến pháp chi tiết là của họ.
Trần Quý Khoáng gật gù gấp quyển sách lại hắn vẫn còn lờ mờ hiện ra thêm một câu nói của Đặng Đức, " Nếu Nam VIệt Vương hỏi về kế hoạch nếu được đăng đế thì chỉ cần nói lamg kinh tế thương nghiệp, công nghiệp chú trọng nâng cao đời sống nhân dân rồi thì quân sự cũng tự nhiên mà phát triển"... có mấy bài tủ này hắn càng tự tin vào sáng ngày mai. Nhìn qua bên cạnh thấy được hai kẻ đồng tộc vẫn vò đầu bứt tai hắn thầm nhủ mình may mắn, cưới được cô vợ xinh đẹp có khi còn được cả giang san.
Còn đối với văn võ bá quan thì họ chẳng quan tâm nhiều, theo cái hiến pháp và cơ cấu nhà nước này quyền tự chủ của họ còn chướng đại hơn, nhiều vị thực sự yêu nước thì xoa quyền múa chân kêu la diệu vợi a.
Tác giả :
Trần Nguyên Hãn