Cuộc Sống Xuyên Việt Khoái Hoạt Của Nông Phu
Chương 26: Nguồn
Lần này trong thôn tổng cộng có hơn mười thanh niên cùng xuất phát, vốn kế hoạch là mười người, sau lại có thêm người báo danh, chọn 15 thanh niên thân thể khoẻ mạnh, tính cách trầm ổn từ trong thôn, đội ngũ càng ngà càng lớn.
Những ngày chờ đợi có vẻ đặc biệt lê thê, ngày đầu tiên Đỗ Vĩ Minh không có biến hóa gì lớn, mang theo Chu Văn, hai người nên làm cáigì thì làm cái đó, xúc đất, làm cơm. Nước sông đã đặc biệt ít, hơn nữa nước gần đáy sông mang theo bùn không sạch sẽ, Đỗ Vĩ Minh đã không còn dùng nước sông làm cơm. Khi đến thời gian mọi người lấy nước sẽ phái Chu Văn cũng đi múc nước, nước lấy về đặt ở một bên chờ lắng, ngay buổi tối tưới lên đất.
Ban ngày không dám tưới, thôn dân hiện tại không ai dám tiếp tục dùng nước sông tước đất, nước uống nhà mình đã sắp không còn, nào dám lãng phí thêm nữa. Đỗ Vĩ Minh để Chu Văn buổi tối lấy nước tưới cho khối đất trước cửa. Thứ nhất nước không nhiều lắm, thứ hai nếu như bị người thấy có thể nói là nước tắm. Hiện tại nước đều phải dùng tiết kiệm, nước sau khi tắm rửa hay rửa mặt vân vân, Đỗ Vĩ Minh đi ra sau nhà tưới cho cây ô liu, những … bảo này bối khả phải cẩn thận hầu hạ.
Nước tích trữ đã bắt đầu sử dụng đến, bởi vì không rõ tình huống, Đỗ Vĩ Minh hiện tại cũng không dám tiêu tiền như nước, kỳ thực cũng dự định nếukhông được thì rời đi, thế nhưng vào tình huống này rời đi dù sao cũng không cam lòng, đang vừa mới đặt chân, nếu như rời đi, con đường phía trước còn chưa biết thế nào, rời đi rồi trở về, nhưng đồ bên này khẳng định sẽ không giữ lại cho ngươi. Chờ một chút xem đã, không còn cách nào mới rời đi.
Ngày thứ hai, Đỗ Vĩ Minh ở trong lòng càng không ngừng nói thầm, Vương Võ hiện tại đã tìm được nguồn nước chưa, cùng Chu Văn thảo luận hai câu. Cả ngày trôi qua bình thường, chỉ là khi làm việc thì có chút thất thần.
Tới ngày thứ ba, Đỗ Vĩ Minh sáng sớm rời giường cảm thấy mắt phải cứ nháy suốt, tục ngữ nói “ mắt trái máy tài, mắt phải máy tai", như vậy không phải dấu hiện tốt gì.
“Chu Văn, ngươi giúp ta làm bữa samgs, ăn xong cơm chúng ta đi sang nhà trưởng thôn bên cạnh hỏi thăm một chút."
Chu Văn nấu cháo, ăn với rau muối, hai người cơm nước xong cùng đến nhà trưởng thôn.
Lúc này trong nhà trưởng thôn đã có vài thôn dân, mọi người đang ở đó thất chủy bát thiệt thảo luận, đơn giản là người sao còn chưa trở về, lúc nào thì có thể trở về, trên đường liệu có gặp phải nguy hiểm gì không. Đỗ Vĩ Minh ở bên cạnh nghe một hồi, kỳ thực cũng không có tin tức gì có giá trị.
Xem ra phải đợi, cách duy nhất hiện nay chỉ có đợi. Đỗ Vĩ Minh và Chu Văn cáo từ, hai người không về nhà, mà là đi đến ruộng, hiện tại chính là thời gian hoa mầu sinh trưởng, ánh mặt trời sung túc, đáng tiếc thiếu hơi ẩm. Lá cây ngô đã có chút héo úa, lúa cũng ngã trái ngã phải, nếu như không được tưới thêm nước, ngày hôm nay khẳng định không hoa mầu nào sống nổi.
Đối với việc đám người Vương Võ lần này đi ra ngoài tìm nguồn nước, Đỗ Vĩ Minh rất để tâm. Nếu như không tìm được nguồn nước thì làm sao bây giờ? Ngồi đợi ông trời cho mưa chăng? Vấn đề khô hạn ở hiện đại cũng không có biện pháp hoàn toàn giải quyết, huống chi là ở cổ đại điều kiện kỹ thuật gì cũng không có. Đỗ Vĩ Minh trong lòng liên tục tự hỏi, xem ra còn phải ngẫm lại cách khác.
Dạo qua ruộng một vòng trở về, Đỗ Vĩ Minh và Chu Văn hai người làm bữa trưa rồi ăn, hai người quyết định đến sau núi xem thử có thể nhặt chút rau dại gì đó, thuận tiện chờ xem đám Vương Võ ngày hôm nay có thể trở về không.
Hai người đổi quần áo mỏng nhẹ, Chu Văn đeo giỏ trúc, đổ đầy nước vào bình nhỏ, chuẩn bị công cụ, hai người xuất phát về phía sau núi. Mặt trời chiếu thẳng xuống khiến hai người chẳng bao lâu liền đổ một thân mồ hôi, trên đường không có nhiều bóng râm, cố gắng men theo bóng cây mà đi, đến khi lên núi không không đỡ, trên núi có nhiều cây cối hơn, đương nhiên cũng có nhiều muỗi hơn. Đi qua một đoạn đường phát hiện mã xỉ hiện.
Mã xỉ hiện vốn là rau sam, là một loại rau dại thông thường nhất, bởi vì sức sống của rau sam rất mạnh, sở dĩ có người gọi nó như vậy là vì lá rau giống hình răng ngựa. Ngồi xổm xuống đào thật nhiều, đến khi được hơn nửa giỏ hai người mới ngừng tay. Để giỏ mã xỉ hiện xuống, bình nước ra, hai người uống nước nghỉ ngơi.
Những ngày chờ đợi có vẻ đặc biệt lê thê, ngày đầu tiên Đỗ Vĩ Minh không có biến hóa gì lớn, mang theo Chu Văn, hai người nên làm cáigì thì làm cái đó, xúc đất, làm cơm. Nước sông đã đặc biệt ít, hơn nữa nước gần đáy sông mang theo bùn không sạch sẽ, Đỗ Vĩ Minh đã không còn dùng nước sông làm cơm. Khi đến thời gian mọi người lấy nước sẽ phái Chu Văn cũng đi múc nước, nước lấy về đặt ở một bên chờ lắng, ngay buổi tối tưới lên đất.
Ban ngày không dám tưới, thôn dân hiện tại không ai dám tiếp tục dùng nước sông tước đất, nước uống nhà mình đã sắp không còn, nào dám lãng phí thêm nữa. Đỗ Vĩ Minh để Chu Văn buổi tối lấy nước tưới cho khối đất trước cửa. Thứ nhất nước không nhiều lắm, thứ hai nếu như bị người thấy có thể nói là nước tắm. Hiện tại nước đều phải dùng tiết kiệm, nước sau khi tắm rửa hay rửa mặt vân vân, Đỗ Vĩ Minh đi ra sau nhà tưới cho cây ô liu, những … bảo này bối khả phải cẩn thận hầu hạ.
Nước tích trữ đã bắt đầu sử dụng đến, bởi vì không rõ tình huống, Đỗ Vĩ Minh hiện tại cũng không dám tiêu tiền như nước, kỳ thực cũng dự định nếukhông được thì rời đi, thế nhưng vào tình huống này rời đi dù sao cũng không cam lòng, đang vừa mới đặt chân, nếu như rời đi, con đường phía trước còn chưa biết thế nào, rời đi rồi trở về, nhưng đồ bên này khẳng định sẽ không giữ lại cho ngươi. Chờ một chút xem đã, không còn cách nào mới rời đi.
Ngày thứ hai, Đỗ Vĩ Minh ở trong lòng càng không ngừng nói thầm, Vương Võ hiện tại đã tìm được nguồn nước chưa, cùng Chu Văn thảo luận hai câu. Cả ngày trôi qua bình thường, chỉ là khi làm việc thì có chút thất thần.
Tới ngày thứ ba, Đỗ Vĩ Minh sáng sớm rời giường cảm thấy mắt phải cứ nháy suốt, tục ngữ nói “ mắt trái máy tài, mắt phải máy tai", như vậy không phải dấu hiện tốt gì.
“Chu Văn, ngươi giúp ta làm bữa samgs, ăn xong cơm chúng ta đi sang nhà trưởng thôn bên cạnh hỏi thăm một chút."
Chu Văn nấu cháo, ăn với rau muối, hai người cơm nước xong cùng đến nhà trưởng thôn.
Lúc này trong nhà trưởng thôn đã có vài thôn dân, mọi người đang ở đó thất chủy bát thiệt thảo luận, đơn giản là người sao còn chưa trở về, lúc nào thì có thể trở về, trên đường liệu có gặp phải nguy hiểm gì không. Đỗ Vĩ Minh ở bên cạnh nghe một hồi, kỳ thực cũng không có tin tức gì có giá trị.
Xem ra phải đợi, cách duy nhất hiện nay chỉ có đợi. Đỗ Vĩ Minh và Chu Văn cáo từ, hai người không về nhà, mà là đi đến ruộng, hiện tại chính là thời gian hoa mầu sinh trưởng, ánh mặt trời sung túc, đáng tiếc thiếu hơi ẩm. Lá cây ngô đã có chút héo úa, lúa cũng ngã trái ngã phải, nếu như không được tưới thêm nước, ngày hôm nay khẳng định không hoa mầu nào sống nổi.
Đối với việc đám người Vương Võ lần này đi ra ngoài tìm nguồn nước, Đỗ Vĩ Minh rất để tâm. Nếu như không tìm được nguồn nước thì làm sao bây giờ? Ngồi đợi ông trời cho mưa chăng? Vấn đề khô hạn ở hiện đại cũng không có biện pháp hoàn toàn giải quyết, huống chi là ở cổ đại điều kiện kỹ thuật gì cũng không có. Đỗ Vĩ Minh trong lòng liên tục tự hỏi, xem ra còn phải ngẫm lại cách khác.
Dạo qua ruộng một vòng trở về, Đỗ Vĩ Minh và Chu Văn hai người làm bữa trưa rồi ăn, hai người quyết định đến sau núi xem thử có thể nhặt chút rau dại gì đó, thuận tiện chờ xem đám Vương Võ ngày hôm nay có thể trở về không.
Hai người đổi quần áo mỏng nhẹ, Chu Văn đeo giỏ trúc, đổ đầy nước vào bình nhỏ, chuẩn bị công cụ, hai người xuất phát về phía sau núi. Mặt trời chiếu thẳng xuống khiến hai người chẳng bao lâu liền đổ một thân mồ hôi, trên đường không có nhiều bóng râm, cố gắng men theo bóng cây mà đi, đến khi lên núi không không đỡ, trên núi có nhiều cây cối hơn, đương nhiên cũng có nhiều muỗi hơn. Đi qua một đoạn đường phát hiện mã xỉ hiện.
Mã xỉ hiện vốn là rau sam, là một loại rau dại thông thường nhất, bởi vì sức sống của rau sam rất mạnh, sở dĩ có người gọi nó như vậy là vì lá rau giống hình răng ngựa. Ngồi xổm xuống đào thật nhiều, đến khi được hơn nửa giỏ hai người mới ngừng tay. Để giỏ mã xỉ hiện xuống, bình nước ra, hai người uống nước nghỉ ngơi.
Tác giả :
Lục Sắc Xác